Sử dụng giấy báo bọc xôi là thói quen của nhiều người bán hàng. Tuy nhiên, do lợi nhuận mà “nhắm mắt làm liều” hoặc họ vô tình không lường trước được những nguy hiểm từ tờ giấy báo mà mình đang sử dụng. Không chỉ xôi mà bánh mì và các thức ăn khác được quấn giấy báo bên ngoài đều có nguy cơ bị nhiễm chì. Các bác sĩ cho biết, chất độc trong chì khi ngấm lâu vào cơ thể sẽ gây phá hủy nội tạng. Đặc biệt là thận, chúng có thể gây suy thận thậm chí là ung thư thận.
Nguy cơ nhiễm chì từ giấy báo bọc xôi, lâu ngày gây suy thận
Nhiều người hay sử dụng giấy hay các loại báo cũ rọc thành những mảnh nhỏ để gói xôi vì chúng rẻ tiền, dễ kiếm. Tuy nhiên, những loại xôi được gói bằng giấy báo hoặc nilon hay các loại lá bẩn có thể sẽ bị nhiễm chì, vi khuẩn, từ đó gây trọng bệnh với cơ thể, bạn tuyệt đối không nên mua. Một số nghiên cứu ở Trung Quốc và Đài Loan cho biết, loại mực dùng để in báo chứa nhiều nguyên tố gây hại như: Ethanol, isopropanol, toluene,… đặc biệt là PCBs (Polychlorinated Biphenyls). Khi được làm khô, chì có thể giảm bớt khả năng gây hại nhưng khi đưa vào cơ thể, nó sẽ được các cơ quan như gan, thận, biểu mô mỡ tích trữ lại và tiềm ẩn hiểm họa khôn lường.
Theo các nhà khoa học thì có tới 0,1 – 1mg chất độc của chì trong 1kg giấy báo. Trong khi đó, cơ thể người sẽ bị nhiễm độc khi lượng chì trong cơ thể lên đến 0,5 – 2mg. Khi gặp nhiệt độ cao từ những thực phẩm nóng thì mức độ nguy hiểm của nó còn cao hơn bình thường. Theo TS. Nguyễn Hữu Hoan, Viện Hóa học Công nghiệp thì chất chì trong giấy báo dùng để bọc xôi, gói thực phẩm còn có khả năng gây suy giảm trí nhớ, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn,… Nguy cơ nhiễm khuẩn cũng khá cao khi những tờ giấy báo đi từ nhà máy sản xuất đến các sạp hàng bán báo, qua tay người đọc, sau đó đến các nhà thu mua phế liệu rồi mới đến tay của các chủ hàng bán xôi và bán bánh. Không chỉ thế, dùng giấy trắng gói thực phẩm cũng vô cùng độc hại, bởi trong quá trình sản xuất, không thể tránh khỏi việc sử dụng chất tẩy rửa, lâu dài có thể gây ngộ độc, thậm chí nguy hại đến tính mạng.
>>> XEM THÊM: Phân biệt chẩn đoán suy thận cấp và suy thận mạn
Suy thận nguy hiểm đến mức nào?
Nếu bạn thắc mắc: Suy thận có nguy hiểm không thì xin được trả lời như sau: Mức độ nguy hiểm của suy thận tùy thuộc vào % tế bào cầu thận ngừng hoạt động và bị hư hại, tương ứng với 4 cấp độ 1, 2, 3, 4. Ở mỗi cấp độ, bệnh sẽ có những biểu hiện, triệu chứng khác nhau và càng ở cấp độ sau càng nghiêm trọng. Nếu không được chữa trị sớm từ những cấp độ nhẹ thì khi bệnh tiến triển nặng hơn, việc chữa trị sẽ càng khó khăn và có thể nguy hiểm đến tính mạng. Cùng xem chi tiết trong video dưới đây:
Bệnh suy thận mạn bệnh diễn biến từ từ, kéo dài theo năm tháng. Căn cứ vào mức lọc cầu thận thì bệnh tiến triển qua 4 giai đoạn:
❖ Giai đoạn đầu của suy thận mạn (suy thận độ 1, 2): Bệnh chỉ biểu hiện nhẹ, các triệu chứng lâm sàng không rõ ràng như chán ăn, thiếu máu nhẹ, mệt mỏi, tức hai bên hố lưng. Trong giai đoạn này, bệnh rất khó phát hiện nên nhiều người không biết mình đã bị suy thận.
❖ Giai đoạn 3 (suy thận độ 3): Tiến triển bệnh đã nặng, các biểu hiện lâm sàng bắt đầu xuất hiện rõ ràng bao gồm: Chán ăn, buồn nôn, nôn, nấc cụt, xuất huyết đường tiêu hóa, xanh xao, tăng huyết áp, đau đầu, chân tay sưng phù, phù nề mi mắt, ngứa, nặng hơn là khó thở, lơ mơ, co giật, hôn mê, mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 20 ml/phút, creatinin máu tăng trên 300 μmol/l. Ở giai đoạn này, người bệnh phải chạy thận để giúp thận loại bỏ các chất độc trong máu.
❖ Giai đoạn 4 (suy thận độ 4): Lúc này thận bị hư tổn rất nặng, mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 5 ml/phút, creatinin máu tăng trên 900 μmol/l, có đầy đủ các biểu hiện lâm sàng của thận về tiêu hóa, tim mạch, thần kinh, da và máu. Ở giai đoạn này, bắt buộc người bệnh phải chạy thận và ghép thận để duy trì sự sống.
Suy thận còn gây ra các biến chứng về tim mạch, rối loạn cân bằng nước, điện giải, làm thay đổi về huyết học, tăng nguy cơ suy giảm não bộ, dẫn đến thiếu chất, ảnh hưởng tới khả năng sinh lý,… Vì vậy, việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời là vô cùng cần thiết.
>>> XEM THÊM: 5 chỉ số xét nghiệm giúp bác sĩ kết luận bệnh suy thận
Giải pháp kiểm soát và phòng ngừa suy thận an toàn, hiệu quả
Suy thận diễn ra âm thầm và chia thành nhiều giai đoạn khác nhau. Nếu phát hiện sớm, điều trị kịp thời và suy thận đang ở giai đoạn nhẹ thì việc tuân thủ phác đồ của chuyên gia sẽ giúp kiểm soát bệnh. Tỷ lệ sống sót của người bị suy thận khác nhau trong từng trường hợp do bản chất khó lường của bệnh. Các yếu tố ảnh hưởng tới cơ hội điều trị thành công và hồi phục của bệnh nhân suy thận là: Loại suy thận, giai đoạn phát triển của suy thận, sức khỏe tổng thể và đáp ứng với điều trị.
Để chữa suy thận hiệu quả, bạn cần phải phát hiện ra bệnh từ sớm và lựa chọn cho mình phương pháp điều trị cụ thể, đúng đắn ngay từ ban đầu. Chạy thận hoặc ghép thận là 2 phương pháp để cứu vãn trong trường hợp mắc bệnh suy thận mạn tính. Nếu sức khỏe thận chưa yếu đi hoàn toàn thì bạn có thể chữa trị bằng thuốc, kết hợp chế độ ăn kiêng và tập luyện nghiêm ngặt. Cụ thể, bạn nên:
- Cần tập thể dục thường xuyên mỗi ngày, ít nhất không dưới 30 phút.
- Kịp thời kiểm soát huyết áp để ngăn chặn suy thận mạn tính tiến triển.
- Tránh sử dụng những loại thuốc gây hại cho thận.
- Chú ý đến thời gian nghỉ ngơi, nhất là giai đoạn tiểu ít, tiểu nhiều.
- Có chế độ ăn uống hợp lý, hạn chế ăn những thực phẩm giàu đạm từ động vật, các loại thức ăn mặn, muối. Ngoài ra, theo từng giai đoạn thì chế độ ăn uống cũng nên thay đổi.
Hiện nay, nhiều người có xu hướng sử dụng nguyên liệu chiết xuất từ các loại thảo dược thiên nhiên, an toàn và không gây hại đến sức khỏe để hỗ trợ điều trị suy thận. Theo Đông y, cành và lá cây dành dành có vị đắng chát, tính hàn, thường dùng để chữa nhọt độc, đầu đinh, giúp làm lành vết thương và chữa các bệnh liên quan đến thận, suy giảm chức năng thận, giúp điều hòa huyết áp, tăng cường hệ miễn dịch ở thận, tăng cường lưu thông máu. Để nâng cao tác dụng của dành dành cũng như đem lại hiệu quả tốt trong hỗ trợ điều trị suy thận, các nhà khoa học đã lấy vị thuốc này làm thành phần chính, kết hợp với nhiều thảo dược quý khác như: Mã đề, hoàng kỳ, đan sâm, bạch phục linh, linh chi đỏ,… tạo nên viên nén Ích Thận Vương tiện dùng.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương giúp phòng ngừa, cải thiện chức năng thận, hỗ trợ điều trị, làm chậm tiến trình suy thận, giảm nhu cầu lọc máu ở người bị suy thận, ngăn ngừa sự phát triển suy thận từ những yếu tố nguy cơ như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, sỏi thận,...
CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG
>>> Chia sẻ của ông Nguyễn Hữu Vĩnh – SĐT: 0961.331.338 (trú tại 15 ngõ 114 Phùng Khoang II, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội):Đẩy lùi suy thận độ 2 nhờ áp dụng đúng cách:
Năm 2010, ông Vĩnh bị suy thận độ 2. Thế rồi, nhờ biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương mà ông đã đẩy lùi suy thận, sức khỏe toàn trạng được cải thiện, ông vui vẻ tận hưởng cuộc sống trở lại. Xem chia sẻ của ông Vĩnh trong video sau:
>>> XEM THÊM: Chia sẻ của nhiều người khác về cách áp dụng chữa suy thận bằng Đông y an toàn, hiệu quả TẠI ĐÂY
CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC DỤNG CỦA ÍCH THẬN VƯƠNG
Sản phẩm đã được các chuyên gia đánh giá cao về tác dụng, cùng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn trong video sau:
Bài viết đã giải đáp cho bạn thắc mắc về nguy cơ suy thận do ăn xôi gói bằng giấy báo và cách kiểm soát bệnh hiệu quả. Bên cạnh việc thực hiện chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học, đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương mỗi ngày để thận luôn khỏe mạnh, bạn nhé!
Để được giải đáp mọi thắc mắc về nguy cơ suy thận và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017