Bệnh viêm cầu thận không nên ăn gì là thắc mắc của rất nhiều người, nhất là những ai đang mắc phải vấn đề này. Các chuyên gia khuyến cáo, để bệnh viêm cầu thận sớm được kiểm soát, ngoài việc tuân thủ phác đồ điều trị, bạn nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý. Vậy người mắc bệnh viêm cầu thận cấp nên ăn gì và không nên ăn gì? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.

Viêm cầu thận là bệnh gì?

Thận gồm nhiều bộ lọc nhỏ tạo thành từ các mạch máu có chức năng lọc máu và thải dịch, sản xuất một số hormone, cân bằng điện giải, điều hòa huyết áp trong cơ thể. Theo nhiều tài liệu y khoa, viêm cầu thận là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, xảy ra chủ yếu ở gia súc nhưng có thể chuyển sang người. Khi cơ thể xuất hiện những triệu chứng dưới đây, rất có thể bạn đã mắc viêm cầu thận:

xet-nghiem-tong-phan-tich-nuoc-tieu-chuan-doan-chuc-nang-than.webp

Nước tiểu có dấu hiệu bất thường là triệu chứng của suy thận

- Nước tiểu màu hồng do sự hiện diện của hồng cầu trong nước tiểu.

- Nước tiểu bọt do protein dư thừa.

- Tăng huyết áp và cholesterol cao.

- Ứ nước gây phù ở mặt, tay, chân và bụng.

- Mệt mỏi do thiếu máu hoặc suy thận.

- Thừa cân, béo phì.

- Dị tật bẩm sinh.

>>> Xem thêm: Dấu hiệu suy thận ở nam và nữ giống nhau hay khác nhau

Bệnh viêm cầu thận có nguy hiểm không?

Viêm cầu thận có nguy hiểm không? Câu trả lời là có, bởi vì nó làm ảnh hưởng lớn đến chức năng lọc chất thải trong máu ra khỏi cơ thể, khiến công suất lọc của thận giảm dần mỗi ngày. Viêm cầu thận sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, do đó, người bệnh dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn tiết niệu,… Bệnh tiến triển lâu năm có thể dẫn đến suy thận giai đoạn cuối làm cho huyết áp, urê máu, protein niệu và creatinin máu tăng cao. Cụ thể:

+ Hội chứng thận hư: Xảy ra trong đợt tiến triển nặng của bệnh. Nếu hội chứng thận hư hay tái phát hoặc đáp ứng kém với điều trị sẽ làm giảm chức năng thận nhanh chóng.

+ Suy thận cấp tính: Xảy ra ở thể bệnh viêm cầu thận tiến triển nhanh. Biểu hiện bằng việc mất chức năng lọc của các đơn vị thận một cách nhanh chóng, gây tích lũy chất độc. Việc cần thiết phải làm là lọc máu cấp cứu.

+ Suy thận mạn tính: Biến chứng này đặc biệt nghiêm trọng, khiến thận mất dần chức năng. Chức năng thận ít hơn 10% công suất bình thường là suy thận giai đoạn cuối, đòi hỏi phải chạy thận hoặc ghép thận để duy trì sự sống.

+ Cao huyết áp: Sự tích tụ các chất thải trong máu có thể làm tăng huyết áp.

+ Suy tim cấp: Suy tim cấp do viêm cầu thận cấp là biến chứng thường gặp nhất và xuất hiện rất sớm, gây nguy hiểm đến tính mạng.

>>> Xem thêm: Tại sao sỏi thận lại gây đau lưng? Làm sao để phân biệt với các bệnh lý khác?

Khi mắc bệnh viêm cầu thận không nên ăn gì?

Như đã đề cập, người mắc bệnh viêm cầu thận có thể gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Để loại bỏ những yếu tố khiến tình trạng bệnh diễn tiến xấu, bạn cần có chế độ ăn uống đầy đủ, hợp lý. Vậy người mắc bệnh viêm cầu thận không nên ăn gì?

Natri 

Natri giúp điều chỉnh lượng chất lỏng trong cơ thể. Nếu trong máu chứa quá nhiều natri, nó sẽ kích hoạt thận giữ nước, làm tăng thể tích máu và gây tăng huyết áp. Huyết áp cao gây căng thẳng quá mức cho thận, làm các triệu chứng bệnh thận thêm trầm trọng. Chuyên gia khuyến cáo người mắc bệnh viêm cầu thận nên hạn chế natri trong khẩu phần ăn. Điều này đồng nghĩa với việc hạn chế cho muối vào trong khẩu phần ăn, cũng như tránh sử dụng đồ ăn đóng hộp, thực phẩm chế biến sẵn, thịt xông khói,… Bạn có thể dùng các loại thảo mộc tươi, gia vị không có natri thay cho muối.

Đạm

Quá trình tiêu hóa protein dẫn đến sự hình thành chất thải gọi là ure. Thông thường, ure di chuyển qua dòng máu đến thận và được đào thải ra khỏi cơ thể qua nước tiểu. Khi bị viêm cầu thận, chức năng này không thể hoạt động đúng cách. Ure trong máu sẽ gây áp lực cho thận, làm xấu đi tình trạng bệnh. Tiêu thụ quá nhiều protein sẽ khiến ure tích tụ nhiều trong máu. Tuy nhiên, hạn chế protein không có nghĩa là ngừng tiêu thụ hoàn. Bạn hãy tham khảo ý kiến chuyên gia để xác định chính xác lượng protein cần thiết cho cơ thể.

Kali

Khi thận bị tổn thương sẽ không thể lọc được lượng kali dư thừa từ máu. Nếu như nồng độ kali tăng quá cao sẽ phá vỡ chức năng cơ và thần kinh, khiến nhịp tim không đều, thậm chí là gây đau tim. Để ngăn lượng kali tích tụ quá cao trong máu, các chuyên gia khuyên bạn nên giảm những thực phẩm như: Chuối, khoai lang, cam, rau bina, cà chua,…

Chất lỏng

Ở những giai đoạn sau của viêm cầu thận, bạn sẽ nhận được lời khuyên là hạn chế chất lỏng. Bởi vì khi thận bị tổn thương, chúng không thể loại bỏ chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể. Khi đó, chất lỏng có thể tích tụ trong các mô, gây ra tình trạng phù nề. Lượng chất lỏng bạn được phép tiêu thụ tùy thuộc vào mức độ chức năng thận.

>>> Xem thêm: Hội chứng thận hư có nguy hiểm không?

Sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị viêm cầu thận hiệu quả

Tùy vào từng trường hợp mà chuyên gia sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp, từ việc thay đổi lối sống cho đến sử dụng thuốc. Trên thị trường hiện nay xuất hiện thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương có tác dụng bảo vệ thận, hỗ trợ điều trị viêm cầu thận, ngăn ngừa suy thận và tăng cường chức năng thận. Đây là sản phẩm được nhiều người tin tưởng sử dụng cũng như các chuyên gia khuyên dùng.

ich-than-vuong.webp

Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị viêm cầu thận hiệu quả

Với thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành cùng nhiều dược liệu quý khác như: Hoàng kỳ, đan sâm, linh chi đỏ, trầm hương, râu mèo, mã đề,… thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương giúp tăng cường chức năng thận, cải thiện các triệu chứng viêm cầu thận, suy thận, cải thiện vi tuần hoàn thận, tăng mức thanh thải và khả năng lọc creatinine, ure, acid uric. Bên cạnh đó, Ích Thận Vương còn giúp lợi tiểu, điều hòa huyết áp, bổ thận, bồi bổ khí huyết, tăng cường năng lượng cho cơ thể, cải thiện tình trạng mệt mỏi và thiếu năng lượng, thiếu máu, đáp ứng được mục tiêu điều trị triệu chứng phù, tăng huyết áp của người viêm cầu thận, ngăn chặn nguy cơ suy thận. 

Đánh giá của chuyên gia

Sản phẩm đã được các chuyên gia đánh giá cao về tác dụng, cùng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn: “Chỉ số creatinine giảm, suy thận được cải thiện sau khi kết hợp điều trị Tây y và dùng Ích Thận Vương là rất tốt. Ích Thận Vương ra đời đã nhiều năm, được khuyến cáo nên sử dụng từ 3 – 6 tháng để đạt hiệu quả khả quan”. Xem chi tiết trong video sau:

>>> XEM THÊM: Tư vấn của chuyên gia về cách phòng ngừa, hỗ trợ điều trị suy thận giai đoạn đầu TẠI ĐÂY

Bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về vấn đề: Người mắc bệnh viêm cầu thận không nên ăn gì? Chuyên gia khuyên bạn nên có chế độ dinh dưỡng, tập luyện hợp lý, kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược Ích Thận Vương để bảo vệ thận, cải thiện tình trạng viêm cầu thận, ngăn ngừa suy thận hiệu quả.

Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh viêm cầu thận và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017