Viêm cầu thận mạn tính được biểu hiện bởi tình trạng tổn thương tiểu cầu thận kéo dài nhiều năm, nếu không được điều trị và kiểm soát tốt bệnh có thể dẫn tới suy thận mạn ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh. Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh và các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra, do vậy việc phát hiện sớm và điều trị đúng cách có thể ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm và tiến triển thành suy thận mạn. Vậy bệnh lý ngày nguy hiểm như thế nào? Cách điều trị và phòng ngừa ra sao? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Nguyên nhân gây viêm cầu thận mạn tính
- Do viêm cầu thận cấp
- Viêm cầu thận có hội chứng thận hư
- Lupus ban đỏ hệ thống hoặc bệnh chuyển hóa như đái tháo đường
- Các bệnh ở cầu thận đều có thể dẫn tới viêm cầu thận mạn.
Triệu chứng của viêm cầu thận mạn
- Phù: nhẹ, trung bình hoặc nặng, tái phát nhiều lần
- Đái ít: lượng nước tiểu thay đổi tủy từng bệnh nhân và từng giai đoạn bệnh . Viêm cầu thận mạn ở giai đoạn càng tiến triển thì tình trạng thiểu niệu càng rõ.
- Cao huyết áp: Ở giai đoạn chưa có suy thận hoặc suy thận nhẹ thì tỷ lệ bệnh nhân cao huyết áp thường thấp. Bệnh nhân suy thận giai đoạn 3, 4 thì tỷ lệ bệnh nhân có cao huyết áp trên 80%.
- Thiếu máu: Khi chưa có biến chứng suy thận thì thường không có thiếu máu hoặc chỉ thiếu máu nhẹ, khi có suy thận thì thiếu máu xuất hiện ngày càng nặng dần và có mối liên quan chặt chẽ với từng giai đoạn suy thận.
- Ngoài ra còn có các triệu chứng của hội chứng urê máu cao như rối loạn tiêu hóa, xuất huyết, các biểu hiện tim mạch, thần kinh, thở sâu, rối loạn nhịp thở, nặng nhất là hôn mê.
Viêm cầu thận mạn nguy hiểm như thế nào ?
Viêm cầu thận mạn tính là bệnh lý khá nguy hiểm, khi mắc bệnh lý này chức nặng thận sẽ bị suy giảm, mất dần khả năng loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể và đào thải các chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể và gây ra các biến chứng nặng nề như:
- Suy thận cấp tính làm mất chức năng lọc của thận, tích tụ các chất độc hại nhanh chóng, một số trường hợp phải lọc máu khẩn cấp.
- Suy thận mạn tính là một biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, khi chức năng thận bị mất hoàn toàn thì cần phải chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận với chi phí rất cao nếu muốn duy trì sự sống .
- Cao huyết áp do các chất thải tích tụ trong máu
- Hội chứng thận hư.
Viêm cầu thận mạn có chữa khỏi được không?
Hiện nay, chưa có thuốc điều trị khỏi hoàn toàn viêm cầu thần mạn, để điều trị bệnh lý này chủ yếu là điều trị triệu chứng tùy thuộc vào từng giai đoạn của bệnh và ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng hơn. Người bệnh nên nghỉ ngơi, ăn nhạt và dùng thuốc lợi tiểu khi có phù và tăng huyết áp, điều chỉnh lượng nước đưa vào, dùng thuốc điều trị tăng huyết áp, định kỳ theo dõi chức năng thận, điều trị các bệnh lý nguyên nhân như đái tháo đường, lupus,….
Làm gì để ngăn chặn viêm cầu thận mạn tính?
Viêm cầu thận mạn là tình trạng phổ biến và hiện chưa có biện pháp điều trị triệt để, bạn cần nhận thức sớm được sự nguy hiểm của bệnh để biết cách phòng ngừa, ngăn chặn sự tiến triển và để kéo dài sự sống. Để ngặn chặn viêm cầu thận mạn tính xuất hiện hoặc tiến triển, cần chú ý kiểm soát triệt để các ổ nhiễm khuẩn nếu có, không dùng thuốc độc với thận, hạn chế đạm đối với người có biểu hiện suy thận. Đồng thời, người đã bị suy thận hoặc có nguy cơ cao mắc bệnh như viêm cầu thận cấp, đái tháo đường, tăng huyết áp,… thì cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề phòng suy thận mạn tính gây ảnh hưởng nghiệm trọng đến sức khỏe và tính mạng. Xuất phát từ thực tế này, các nhà khoa học Việt Nam đã dựa theo các bài thuốc y học cổ truyền giúp cải thiện chức năng thận, ngăn ngừa suy thận tiến triển nặng hơn. Và ngày nay với sự phát triển của nên y học và công nghệ bào chế các nhà khoa học đã phối hợp các vị thuốc với nhau để tạo thành bài thuốc hoàn chỉnh nhất. Sự kết hợp này giúp phát huy những tinh hoa của y học cổ truyền, kết hợp với dây chuyền sản xuất, bào chế đóng viên hiện đại đã cho ra đời sản phẩm Ích Thận Vương.
Ích Thân Vương ra đời là tin vui cho nhiều người mắc các vấn đề về thận như viêm cầu thận cấp và mạn tính, suy thận cấp và mạn tính, người đã chạy thận,... Với các thành phần từ thảo dược như đan sâm, hoàng kỳ, dành dành, mã đề… là những vị thuốc bổ thận, tăng cường chức năng thận, cải thiện các triệu chứng mệt mỏi, phù nề,… do chức năng thận suy yếu. Ích Thận Vương giúp tăng cường sức khỏe của thận; ngăn ngừa nguy cơ mắc suy thận ở người tăng huyết áp, tiểu đường, viêm cầu thận cấp và mạn tính; làm chậm tiến trình suy thận ở người suy thận bằng các vị thuốc từ thảo dược rất an toàn, hiệu quả mà lại không có tác dụng phụ.
Ích Thận Vương đã đem lại niềm hy vọng, niềm vui và sức khỏe cho rất nhiều người và một trong số đó là trường hợp của ông Lê Bá Long, 83 tuổi, trụ tại số nhà 327 đường Phan Văn Trị, phường 11, quận Bình Thạnh, TP. HCM. Ông mắc tăng huyết áp đã nhiều năm nay, nhưng đột ngột một lần bị huyết áp cao nên ông phải đi cấp cứu, sau khi làm các xét nghiệm cần thiết các bác sĩ phát hiện ông đã mắc biến chứng suy thận do cao huyết áp. Nhưng do chủ quan bởi suy thận giai đoạn đầu có thể chưa có biểu hiện rõ rệt, bẵng đi 1 thời gian ông thấy có triệu chứng mệt mỏi, phù, đi tiểu nhiều lần, mất ngủ nên ông đã đi khám và phát hiện suy thận tiến triển đến giai đoạn cuối. Ông nói: “Trước đây tôi phải chích thuốc tạo máu mỗi tuần 1 lần, nhưng bây giờ thì nửa tháng mới đi 1 lần”. Ông nói thêm: “Tôi đi thử máu, bác sĩ nói kết quả tốt lắm. Sau hơn 2 năm uống Ích Thận Vương, tôi thấy người khỏe hẳn. Phải công nhận rằng Ích Thận Vương hay thật đó, nếu không có sản phẩm này chắc tôi phải chạy thận mất rồi” – Ông cho biết.
Sản phẩm Ích Thận Vương vinh dự đạt giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” năm 2015, “Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em lần thứ 4” năm 2016.
Những thông tin bạn đưa ra chưa được đầy đủ để xác định đó là bị viêm cầu thận cấp hay mạn tính.
Xét nghiệm máu lắng là xét nghiệm máu. Chỉ số protein thường là kết quả xét nghiệm nước tiểu trong đánh giá chức năng thận chứ không phải xét nghiệm máu.
Nếu trong viêm cầu thận cấp, thường có các xét nghiệm:
Máu: Công thức máu có thiếu máu nhẹ, lắng máu tăng nhiều tuần và trở lại bình thường khi ổn định.
Ngoài ra còn đánh giá thêm chỉ số creatinine, ure huyết.
Nước tiểu: sẽ có các xét nghiệm protein, căn addis,...
Tốt nhất, với các chỉ số này cần có bảng kết quả tổng hợp và được các bác sĩ chuyên khoa thận tiết niệu trực tiếp xem xét mới chẩn đoán chính xác được bệnh cho bạn
Hoặc bạn gọi điện đến số 0975284017 để được tư vấn nhanh nhất
Chúc bạn sức khỏe