Vì viêm cầu thận là tình trạng sức khỏe rất nguy hiểm nên không ít người quan tâm, lo lắng rằng: Bệnh viêm cầu thận có lây không? Nếu cầu thận bị phá hủy, thận không thể làm việc hiệu quả và dẫn đến tình trạng suy thận. Suy thận đến giai đoạn cuối thì bắt buộc người bệnh phải chạy thận hoặc ghép thận để duy trì sự sống. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ trả lời giúp bạn thắc mắc về tính lây truyền của bệnh viêm cầu thận. Hãy cùng theo dõi nhé!

Viêm cầu thận là gì?

Thận gồm nhiều bộ lọc nhỏ tạo thành từ các mạch máu có chức năng lọc máu và thải dịch, sản xuất một số hormone, cân bằng điện giải, điều hòa huyết áp trong cơ thể. Theo nhiều tài liệu y khoa thì viêm cầu thận là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, xảy ra chủ yếu ở gia súc nhưng có thể chuyển sang người. Khi cơ thể xuất hiện những triệu chứng dưới đây, hãy đến bệnh viện khám ngay bởi rất có thể bạn đã mắc viêm cầu thận:

xet-nghiem-tong-phan-tich-nuoc-tieu-chuan-doan-chuc-nang-than.webp

Nước tiểu đổi màu là dấu hiệu viêm cầu thận

- Nước tiểu màu hồng hdo sự hiện diện của hồng cầu trong nước tiểu

- Nước tiểu bọt do protein dư thừa

- Huyết áp cao và cholesterol cao

- Ứ nước gây phù ở mặt, tay, chân và bụng

- Mệt mỏi do thiếu máu hoặc suy thận

- Béo phì

- Dị tật bẩm sinh của thận.

>>> XEM THÊM: Cảnh giác viêm cầu thận cấp sau viêm họng

Viêm cầu thận có nguy hiểm không?

Viêm cầu thận là căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng rất lớn đến chức năng lọc bỏ chất thải trong máu ra khỏi cơ thể. Tình trạng này kéo dài trong một thời gian nhất định có thể để lại nhiều biến chứng cho người bệnh, bao gồm:

- Suy tim cấp: Suy tim cấp do viêm cầu thận cấp là biến chứng thường gặp nhất và xuất hiện rất sớm gây nguy hiểm đến tính mạng.

- Suy thận cấp tính: Xảy ra ở thể bệnh viêm cầu thận tiến triển nhanh. Biểu hiện bằng việc mất chức năng lọc của các đơn vị thận một cách nhanh chóng, gây tích lũy chất độc. Việc cần thiết phải làm là lọc máu cấp cứu.

- Suy thận mạn tính: Biến chứng này đặc biệt nghiêm trọng, thận mất dần chức năng. Chức năng thận ít hơn 10% công suất bình thường gọi là suy thận giai đoạn cuối, đòi hỏi phải chạy thận hoặc ghép thận để duy trì cuộc sống.

- Cao huyết áp: Sự tích tụ các chất thải trong máu có thể làm tăng huyết áp.

- Hội chứng thận hư: Đây là một nhóm các dấu hiệu và triệu chứng có thể đi kèm với viêm cầu thận và điều kiện khác ảnh hưởng đến khả năng lọc của cầu thận. Hội chứng thận hư được đặc trưng bởi mức độ protein cao trong nước tiểu, kết quả là hàm lượng protein thấp trong máu, cholesterol máu cao và sưng phù do giữ nước ở mí mắt, chân và bụng.

>>> XEM THÊM: Bệnh viêm cầu thận do lắng đọng IgA

Bệnh viêm cầu thận có lây không?

Các chuyên gia khoa nội tiết đã khẳng định: Bệnh viêm cầu thận cấp có khả năng lây nhiễm và phát thành dịch nếu vệ sinh không tốt. Bệnh có thể lây truyền qua những cách sau đây:

Viêm cầu thận lây qua da

Một làn da không xây xát, mạnh khỏe và bình thường sẽ ngăn chặn vi khuẩn bệnh viêm cầu thận xâm nhập vào cơ thể. Nhưng nếu chỉ với một vết xước nhỏ trên da, nếu không khử trùng kịp thời, bạn sẽ có khả năng mắc bệnh viêm cầu thận.

Viêm cầu thận lây qua đường hô hấp

Đường hô hấp là cơ quan dễ bị vi khuẩn xâm nhập nhất. Vi khuẩn xâm nhập vào đường hô hấp sẽ đi sâu vào các tuyến bạch huyết tại ngực rồi phát triển mạnh bởi gặp điều kiện thuận lợi. Chất độc sẽ gia tăng đủ để có thể gây tử vong cho người bị lây viêm cầu thận.

Viêm cầu thận lây qua đường tiêu hóa

Virus Bacillus anthracis gây bệnh viêm cầu thận có thể tồn tại trong cơ thể sống tới tận 48 năm. Với thói quen ăn đồ tái, đồ sống, nhất là tiết canh và nội tạng động vật của người Việt Nam thì nguy cơ mắc bệnh qua đường tiêu hóa là vô cùng lớn.

>>> XEM THÊM: Viêm cầu thận mạn có thể dẫn đến suy thận không?

Viêm cầu thận có chữa được không?

Với những triệu chứng khá nghiêm trọng và dẫn đến những hậu quả nguy hiểm nêu trên, vậy bệnh viêm cầu thận có chữa được không? Hiện nay, trên thị trường vẫn chưa có loại thuốc nào giúp điều trị đặc hiệu viêm cầu thận. Phần lớn tác dụng của các loại thuốc giúp điều trị và khắc phục những triệu chứng của bệnh tùy vào những giai đoạn bệnh cụ thể.

- Đối với người chưa bị suy thận: Có thể khắc phục bằng cách ăn nhạt hơn và hạn chế uống nhiều nước. Bên cạnh đó, nên kết hợp sử dụng thuốc lợi tiểu liều thấp theo chỉ dẫn của bác sĩ.

- Viêm cầu thận có dấu hiệu tăng huyết áp: Trường hợp này nên dùng thuốc hạ huyết áp. Bệnh nhân thích ứng tốt với nhóm ức chế men chuyển thì có thể dùng để bảo vệ nhu mô thận ổn định hơn. Trong giai đoạn này, bệnh nhân cần dùng thuốc thường xuyên, đồng thời kết hợp theo dõi định kỳ về lâm sàng và chức năng thận.

Một số lời khuyên dưới đây có thể hữu ích:

- Để ngăn ngừa nhiễm trùng, chẳng hạn như HIV và viêm gan, có thể dẫn đến một số dạng của viêm cầu thận, hãy làm theo hướng dẫn tình dục an toàn và tránh sử dụng thuốc tiêm tĩnh mạch.

- Kiểm soát lượng đường trong máu để giúp ngăn ngừa bệnh thận tiểu đường, kiểm soát huyết áp, giảm khả năng thiệt hại cho thận từ tăng huyết áp.

- Luôn giữ cho môi trường sống trong lành

- Vệ sinh thân thể hàng ngày, đặc biệt là da và mũi họng.

- Điều trị kịp thời các bệnh viêm họng, viêm da hoặc viêm gan;

- Điều trị sớm và đúng theo chỉ định trong những trường hợp nghi nhiễm liên cầu khuẩn, tiêm chủng đầy đủ, trong đó có vắc xin ngừa liên cầu khuẩn.

>>> XEM THÊM: Thực phẩm cho người bị viêm cầu thận

Hỗ trợ tăng cường chức năng thận nhờ thảo dược

Nhịn tiểu, ăn mặn, uống không đủ nước, ăn nhiều thịt đỏ, lạm dụng cà phê,… là những thói quen chúng ta nên từ bỏ để bảo vệ chức năng của thận. Ngoài ra, sử dụng thêm sản phẩm thảo dược để bảo vệ thận, ngăn ngừa suy thận đang là xu thế không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Một sản phẩm ra đời chuyên dành cho thận, bảo vệ chức năng thận và ngăn ngừa suy thận, đó là Ích Thận Vương.

ich-than-vuong.webp

Ích Thận Vương hỗ trợ tăng cường chức năng thận an toàn, hiệu quả

Với thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành, cùng nhiều dược liệu quý khác như: Hoàng kỳ, đan sâm, linh chi đỏ, trầm hương, râu mèo, mã đề,… thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương giúp tăng cường chức năng thận, cải thiện các triệu chứng sỏi thận, suy thận, viêm cầu thận, cải thiện vi tuần hoàn thận, tăng mức thanh thải và khả năng lọc creatinine, ure, acid uric. Bên cạnh đó, Ích Thận Vương còn giúp lợi tiểu, điều hòa huyết áp, bổ thận, bồi bổ khí huyết, tăng cường năng lượng cho cơ thể, cải thiện tình trạng mệt mỏi và thiếu năng lượng, thiếu máu, đáp ứng được mục tiêu điều trị triệu chứng phù, tăng huyết áp của người suy thận.

Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA

Sản phẩm được đánh giá cao về tác dụng, cùng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn chi tiết trong video sau:

>>> XEM THÊM: Chuyên gia phân tích tác dụng của thảo dược dành dành trong hỗ trợ điều trị suy thận TẠI ĐÂY

Hy vọng bài viết này cung cấp được cho bạn đọc những thông tin hữu ích, giúp các bạn giải đáp được thắc mắc bệnh viêm cầu thận có lây không. Hãy theo dõi tình trạng sức khỏe thường xuyên và tuân theo các toa thuốc của bác sĩ. Bên cạnh đó, đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương mỗi ngày để thận luôn khỏe mạnh, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề bệnh viêm cầu thận có lây không và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017