Theo thống kê thì tỷ lệ mắc hội chứng thận hư ở trẻ em ngày càng tăng cao. Khoảng 1 trong 50.000 trẻ em được chẩn đoán mắc bệnh này mỗi năm. Thế nhưng, còn nhiều phụ huynh chưa nắm rõ được thông tin về căn bệnh nguy hiểm này. Vậy có những dấu hiệu nào giúp nhận biết hội chứng thận hư ở trẻ và cách điều trị ra sao? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Hội chứng thận hư ở trẻ em là tình trạng như thế nào?

Thông thường, trẻ nhỏ với hệ miễn dịch và sức đề kháng yếu kém nên rất dễ mắc bệnh, trong đó có hội chứng thận hư. Độ tuổi hay gặp nhất đó là từ 2 - 8. Trẻ nam gặp nhiều hơn trẻ nữ với tỷ lệ là 2:1. Nguyên nhân gây hội chứng thận hư ở trẻ vẫn chưa được xác định chính xác là do đâu. Bệnh này cũng không có khả năng di truyền mà chỉ xảy ra khi nguyên nhân gây bệnh là do đột biến gen hiếm.

Hội chứng thận hư ở trẻ em là hiện tượng một lượng lớn chất đạm (protein) bị đào thải ra ngoài qua đường nước tiểu. Chính vì thế mà lượng protein trong máu giảm, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người bệnh. Tác dụng của protein là giữ nước trong lòng mạch, một khi chất này bị giảm xuống mức thấp, nước sẽ dễ dàng thoát qua các mô kẽ và dẫn tới tình trạng phù nề. Vị trí phù dễ nhận thấy nhất là ở mặt, mắt cá chân, bụng, dưới bìu,…

Khi bị thất thoát những chất quan trọng qua đường nước tiểu, một số protein đặc biệt được gọi là kháng thể tự nhiên cũng mất theo. Những kháng thể này có vai trò vô cùng quan trọng, nó giúp cho cơ thể chống lại những tác nhân gây bệnh. Chính vì thế, khi trẻ bị hội chứng thận hư thường có nguy cơ mắc các bệnh lây nhiễm cao hơn thông thường gấp nhiều lần. Đặc biệt là hiện tượng đông máu.

>>> Xem thêm: Hội chứng thận hư có chữa khỏi được không?

Dấu hiệu nhận biết hội chứng thận hư ở trẻ

Dưới đây là những dấu hiệu giúp các bậc phụ huynh nhận biết khi trẻ mắc hội chứng thận hư:

Phù nề

Đây là triệu chứng dễ thấy nhất khi trẻ mắc hội chứng thận hư. Biểu hiện là sau một đêm ngủ dậy, mắt trẻ sẽ bị phù, sưng và ngày sau thì lan dần ra các bộ phận khác như tay, chân, bụng, lưng. Nhiều bậc cha mẹ chủ quan khi thấy con sưng ở mắt vì chỉ nghĩ là bị côn trùng cắn hoặc dị ứng và vài ngày sau sẽ hết, điều này có thể gây nguy hiểm.

Có những bất thường khi đi tiểu

Ban đầu, trẻ có dấu hiệu tiểu ít, rát bộ phận sinh dục khi đi tiểu. Nặng hơn, trẻ sẽ bị tiểu ra máu, có màu đục. Triệu chứng này dễ nhầm với các bệnh khác như tình trạng nhiễm trùng đường tiểu. Bên cạnh đó, trẻ còn có biểu hiện đái rắt và tiểu nhiều về đêm, mỗi lần tiểu với lượng rất ít, bởi lúc này, chứng năng thận đã suy giảm, không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.

Bủn rủn

Thỉnh thoảng trẻ sẽ có cảm giác run rẩy, tưởng lạnh nhưng không phải lạnh và thường kèm với triệu chứng như: Uể oải, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, ngủ nhiều, hay mơ. Nếu đến giai đoạn này mà bố mẹ vẫn chưa phát hiện ra bệnh thì sẽ rất nguy hiểm cho trẻ.

Hơi thở yếu

Do chức năng thận bị suy giảm nặng nề nên lượng oxy không được cung cấp đủ, khiến cơ thể trẻ thở yếu, khò khè, kèm theo đó là mệt mỏi, đau lưng, đau chân,…

>>> Xem thêm: Hội chứng thận hư điều trị bao lâu sẽ cải thiện?

Hội chứng thận hư ở trẻ có nguy hiểm không?

Việc phát hiện kịp thời những dấu hiệu hội chứng thận hư ở trẻ là một trong những yếu tố quan trọng giúp kiểm soát bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, khi bệnh không được can thiệp kịp thời sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ:

+ Cơ thể dễ bị nhiễm trùng hơn: Việc điều trị hội chứng thận hư bằng steroid trong thời gian dài khiến hệ miễn dịch của trẻ suy yếu, từ đó dễ bị nhiễm trùng.

+ Tổn thương thận cấp: Mặc dù hiếm khi xảy ra, tuy nhiên trong một số trường hợp, thận của trẻ có thể ngừng làm việc. Đối với những trẻ mắc hội chứng thận hư, tổn thương thận cấp có thể xảy ra do giảm thể tích máu.

+ Viêm phúc mạc nhiễm khuẩn: Trẻ có thể gặp phải tình trạng đau bụng vùng quanh rốn hay sốt cao trên 38ºC hoặc lạnh run, vã mồ hôi.

+ Xuất hiện huyết khối: Tình trạng này hay xảy ra ở chân với triệu chứng sưng, đỏ và đau một bên chi.

+ Suy giảm hormone tuyến giáp: Trẻ có thể sẽ gặp phải những triệu chứng như mệt mỏi, mau quên, tăng cân, da - tóc - móng khô, dễ gãy, táo bón, cơ thể nhạy cảm với lạnh,…

>>> Xem thêm: Người mắc hội chứng thận hư nên ăn gì để đủ albumin?

Cha mẹ cần làm gì khi trẻ bị hội chứng thận hư?

Để kiểm soát hội chứng thận hư, các bậc phụ huynh cần phải cho con tuân thủ theo sự hướng dẫn của chuyên gia về loại thuốc điều trị cũng như chế độ ăn uống, sinh hoạt. Cha mẹ nên lưu ý một số điều trong quá trình chăm sóc trẻ mắc hội chứng thận hư như sau:

Về chế độ dinh dưỡng

Trẻ mắc hội chứng thận hư cần nói không với đồ ăn nhanh, chiên xào, nhiều dầu mỡ như: Khoai tây chiên, nem chua rán, khoai lang lắc, bánh quy,… Hãy cho trẻ ăn nhiều rau xanh và trái cây, xây dựng thực đơn khoa học. Cha mẹ cần đặc biệt chú ý, hạn chế thêm muối và nước trong khẩu phần ăn của con. Lượng muối chỉ dao động từ 2 – 3g/ngày, lượng nước dưới 15ml/kg/ngày. Thức ăn ưu tiên lựa chọn là sản phẩm giàu đạm (2 – 4kg/này). Bên cạnh đó, cha mẹ đừng quên tăng cường bổ sung nhiều vitamin C và B cho trẻ. 

Chế độ luyện tập

Không nên cho trẻ nghỉ ngơi một chỗ trong thời gian dài mà hãy để con đến trường khi bệnh đã thuyên giảm. Ngoài ra, bạn nên rèn luyện cho con thói quen tập thể dục thể thao vừa phải để tăng cường sức đề kháng.

Theo dõi con trẻ

Khi mắc hội chứng thận hư, trẻ cần được theo dõi sát sao về vấn đề phát triển chiều cao, cân nặng, huyết áp, protein niệu,… Do hội chứng thận hư thường xảy ra sau khi trẻ bị nhiễm khuẩn, vì vậy, cha mẹ cần chú ý đến việc chăm sóc. Hãy vệ sinh nhà cửa thật sạch sẽ để tránh những nguy cơ nhiễm khuẩn qua hô hấp do ô nhiễm môi trường sống, nhiễm khuẩn da, niêm mạc,... Vào mùa đông, cần mặc quần áo, quàng khăn giữ ấm cho trẻ, phòng tránh các bệnh nhiễm khuẩn mũi họng,…

Sử dụng sản phẩm thảo dược để hỗ trợ cải thiện chức năng thận cho trẻ

Bên cạnh việc thay đổi chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học, các bậc phụ huynh nên tìm đến các giải pháp tích cực hơn, tăng cường chức năng thận cho trẻ ngay từ bên trong cơ thể, đó là bổ sung những thảo dược tốt cho thận, giúp phục hồi chức năng thận và hỗ trợ điều trị hội chứng thận hư hiệu quả. Từ xa xưa, ông bà ta đã sử dụng các vị thảo dược như: Dành dành, đan sâm, hoàng kỳ, trầm hương, linh chi đỏ,… để bồi bổ thận, cải thiện chức năng thận và hỗ trợ điều trị hội chứng thận hư hiệu quả. Ngày nay, nhờ công nghệ bào chế hiện đại, các vị dược liệu quý đó đã được kết hợp, tạo nên thực phẩm bảo vệ sức khỏe - viên nén Ích Thận Vương tiện dùng.

Sản phẩm Ích Thận Vương được giới chuyên gia và người tiêu dùng đánh giá cao vì có tác dụng:

- Giúp cải thiện chức năng thận, hỗ trợ điều trị hội chứng thận hư hiệu quả.

- Hỗ trợ kiểm soát các triệu chứng và biến chứng của hội chứng thận hư như: Phù, đi tiểu thường xuyên, cơ thể mệt mỏi,...

- Ngăn ngừa sự phát triển suy thận từ hội chứng thận hư hay các bệnh lý khác như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, viêm cầu thận, sỏi thận, lupus, dùng các thuốc độc với thận.

Các bậc phụ huynh yên tâm, vì trẻ em hoàn toàn có thể sử dụng sản phẩm này. Với những trẻ chưa nuốt được cả viên, cha mẹ có thể nghiền nhỏ cho bé dễ uống mà không sợ mất đi tác dụng. Tùy từng độ tuổi và sức khỏe thận mà liều dùng sẽ khác nhau. 

Đánh giá của chuyên gia

Sản phẩm đã được các chuyên gia đánh giá cao về tác dụng, cùng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn: “Chỉ số creatinine giảm, suy thận được cải thiện sau khi kết hợp điều trị tây y và dùng Ích Thận Vương là rất tốt. Ích Thận Vương ra đời đã nhiều năm, được khuyến cáo sử dụng từ 3 – 6 tháng để đạt hiệu quả khả quan”. Xem chi tiết trong video sau:

Bên cạnh việc áp dụng chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và tập luyện khoa học, kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương mỗi ngày là cách cải thiện hội chứng thận hư ở trẻ em an toàn, hiệu quả!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về  hội chứng thận hư ở trẻ em và đặt mua sản phẩm Ích Thận Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh