Suy thận là căn bệnh ngày càng phổ biến với số lượng người mắc đang có xu hướng tăng nhanh. Tuy nhiên, dấu hiệu của bệnh suy thận lúc đầu thường khá mơ hồ, khó nhận biết. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra những biến chứng cực kỳ nguy hiểm. Bởi vậy, khi cơ thể xuất hiện những biểu hiện bất thường, bạn nên đi khám ngay để có phương pháp chữa trị thích hợp.

Nhận biết sớm dấu hiệu của bệnh suy thận

Suy thận mạn là quá trình suy giảm chức năng thận dưới mức bình thường. Khi bị tổn thương do nhiều nguyên nhân, thận không thể loại bỏ các chất thải cũng như mất chức năng kiểm soát lượng nước và khoáng chất trong cơ thể, gây hại cho người bệnh. Các dấu hiệu của bệnh suy thận bao gồm:

Nước tiểu bất thường

Một trong những triệu chứng sớm nhất phát hiện bệnh suy thận là những thay đổi khi đi tiểu. Cụ thể, bệnh nhân sẽ xuất hiệu dấu hiệu sau:

- Nước tiểu có màu vàng đậm hoặc thay đổi màu.

- Đi tiểu nhiều về đêm mặc dù không uống nhiều nước trước khi đi ngủ.

- Buồn tiểu nhưng đi tiểu lại không được nhiều, tiểu rắt, tiểu buốt.

- Đi tiểu ra máu.

- Căng tức vùng bàng quang, đi tiểu khó khăn.

Nước tiểu có màu sắc bất thường là dấu hiệu suy thận

Nước tiểu có màu sắc bất thường là dấu hiệu suy thận

Phù nề

Khi thận bị suy giảm chức năng, các chất lỏng dư thừa sẽ tích tụ trong cơ thể và gây ra hiện tượng phù, đặc biệt là vùng cổ chân, bàn chân, bàn tay, cổ, mặt,…

Buồn nôn

Các chất thải tích tụ trong cơ thể không được đào thải ra ngoài nên người bệnh sẽ có cảm giác buồn nôn và nôn liên tục. Bên cạnh đó, hơi thở còn có thể xuất hiện mùi amoniac hoặc vị kim loại.

Mệt mỏi

Đột nhiên bạn cảm thấy cơ thể mệt mỏi, chán ăn,… rất có thể là do thận đang có vấn đề. Bởi khi thận bị suy, các tế bào hồng cầu vận chuyển khí oxy ít làm việc (tình trạng thiếu máu), khiến cơ và não bộ bị suy nhược.

Cảm giác lạnh liên tục

Khi cơ thể bị thiếu máu do các vấn đề liên quan tới thận, bạn sẽ có cảm giác lạnh ngay cả khi trong phòng ấm. Đặc biệt, sốt và ớn lạnh là những triệu chứng thường xuyên khi bạn bị viêm thận.

Phát hiện dấu hiệu suy thận từ cách đây vài năm, lúc đó, ông Phạm Văn Bảo – SĐT: 0334.184.347 (số nhà 33, tổ 36, phường Phan Đình Phùng, TP.Thái Nguyên có hiện tượng hoa mắt, chóng mặt, da dẻ xám xịt, ăn kém, ngủ trằn trọc, hông đau tức, ngứa ngoài da. Ông chủ quan chỉ nghĩ là do tuổi già mà không biết rằng, đó là dấu hiệu suy thận. 

Suy thận khiến ông Bảo vô cùng mệt mỏi

Suy thận khiến ông Bảo vô cùng mệt mỏi

tong dai tu van

Đến tháng 4/2017, ông Bảo đi khám định kỳ, xét nghiệm cho thấy nồng độ creatinin trong máu là 139µmol/l (tiêu chuẩn đối với nam từ 74 - 110 µmol/l). Tháng 11/2017, đi khám lại, chỉ số creatinin của ông tăng lên 156 µmol/l, bác sĩ chẩn đoán ông bị suy thận độ 2. Lúc này, ông hết sức lo lắng. Ông Bảo kể: “Hồi đó sức khỏe tôi tệ lắm. Chân thì bị phù, ấn lõm. Chỉ cần ngồi xuống đứng lên là thấy hoa mắt, chóng mặt, đi lại không vững. Có thời kỳ, tôi phải đi tiểu nhiều lần, nước tiểu màu trắng đục. Mỗi lần đi tiểu cảm thấy rất đau tức”.

>>> XEM THÊM: Dấu hiệu suy thận ở nam và nữ giống nhau hay khác nhau?

Biến chứng nguy hiểm của suy thận

Suy thận mạn là hội chứng chức năng thận bị giảm dần, không hồi phục và ngày càng nặng theo thời gian. Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn nặng, nếu không được điều trị thay thế, người mắc sẽ bị tử vong do các biến chứng. Cụ thể:

- Rối loạn về nội tiết.

- Rối loạn về chuyển hóa: Kháng insulin, rối loạn lipid máu, rối loạn dinh dưỡng.

- Thay đổi về huyết học: Thiếu máu, rối loạn đông máu, thiếu hụt miễn dịch.

- Tiêu hóa: Chán ăn, buồn nôn, loét niêm mạc miệng và xuất huyết tiêu hóa.

- Tim mạch: Có tới 50 - 80% số lượng người bị suy thận mạn gặp phải biến chứng tim mạch điển hình như: Bệnh cơ tim do urê máu cao, tăng huyết áp, viêm màng ngoài tim, xơ vữa động mạch, rối loạn nhịp tim, bệnh lý về van tim.

Suy thận có thể gây biến chứng tim mạch

Suy thận có thể gây biến chứng tim mạch

- Rối loạn cân bằng nước, điện giải và kiềm toan.

- Biến chứng ở phổi: Phù phổi, viêm phế quản, viêm phổi và tràn dịch màng phổi là những biến chứng thường gặp ở bệnh nhân suy thận mạn.

- Thần kinh cơ: Chuột rút, yếu cơ, viêm thần kinh ngoại vi, nặng hơn là hôn mê.

- Xương: Tổn thương xương trong suy thận mạn được gọi chung là loạn dưỡng.

Nếu như ở các giai đoạn đầu, người bị suy thận được chỉ định điều trị bằng phương pháp bảo tồn thì đến giai đoạn cuối, bắt buộc phải điều trị bằng phương pháp thay thế, bao gồm: Chạy thận chu kỳ hay ghép thận. Tuy nhiên, chạy thận cũng có thể gây ra các biến chứng từ cấp tính, đe dọa tính mạng đến mạn tính xuất hiện sau nhiều năm. Trong đó, những biến chứng thường gặp nhất theo thứ tự tần suất là tụt huyết áp (20 - 30%), chuột rút (5 - 20%), buồn nôn và nôn (5 - 15%), đau ngực (2 - 5%), ngứa (5%) và sốt ớn lạnh (< 1%). Bên cạnh đó, lý do khiến nhiều người suy thận sợ chạy thận là do chi phí đắt đỏ, không phải ai cũng có điều kiện để thực hiện thường xuyên. 

>>> XEM THÊM: Phương pháp điều trị suy thận tốt nhất hiện nay là gì?

Kiểm soát triệu chứng suy thận nhờ Đông y

Suy thận không có cách nào chữa khỏi hoàn toàn, nhưng có thể được kiểm soát, làm giảm đi mức độ nguy hiểm. Ngoài việc quan tâm đến chế độ ăn uống và sinh hoạt, người bị suy thận cũng nên chú ý đến việc dùng thuốc chữa bệnh sao cho đúng và đủ. Tuy nhiên, Tây y chỉ cải thiện triệu chứng, kèm theo đó là nhiều tác dụng phụ khi dùng lâu dài. Cũng vì vậy mà hiện nay, nhiều người lựa chọn hỗ trợ điều trị bệnh thận bằng Đông y. Bởi lẽ, phương pháp này sử dụng thảo dược tự nhiên lành tính, không gây tác dụng phụ và không ảnh hưởng tới chức năng thanh lọc của thận, giúp cải thiện bệnh hiệu quả. 

Như trường hợp của ông Bảo, ngoài suy thận, ông còn bị nhiều bệnh mắc kèm như: Rối loạn nhịp tim, cao huyết áp. Ông uống thuốc nhiều đến nỗi bị đau dạ dày. Từ đó, ông thấy sợ thuốc Tây y: “Bác sĩ khuyên tôi uống đạm thận thay cho chất đạm trong thức ăn. Tuy nhiên, tôi nghĩ, ăn ít đạm đi là được chứ việc gì phải uống thuốc. Họ cho uống thuốc lợi tiểu nhưng thận yếu nên tôi uống nửa vỉ thì dừng. Về nhà, tôi gọi điện cho con gái làm trong ngành y thông báo tình hình. Con gái tôi bảo là bệnh này khó chữa, bố phải uống ngay Ích Thận Vương” – ông Bảo chia sẻ.

Thảo dược dành dành giúp tăng cường chức năng thận

Thảo dược dành dành giúp tăng cường chức năng thận

Tìm hiểu, chúng tôi được biết sản phẩm Ích Thận Vương có thành phần chính chiết xuất từ cây dành dành. Theo Đông y, cành và lá cây dành dành có vị đắng chát, tính hàn, thường dùng để chữa nhọt độc, đầu đinh, giúp làm lành vết thương và chữa các bệnh liên quan đến thận, suy giảm chức năng thận, giúp điều hòa huyết áp, tăng cường hệ miễn dịch ở thận, tăng cường lưu thông máu. Theo nhiều nghiên cứu khoa học, quả dành dành có chứa nhiều hoạt chất, trong đó, crocin - một chất thuộc nhóm carotenoid được phát hiện nhiều trong cây dành dành có tác dụng rất tốt trên các bệnh lý về thận, hỗ trợ điều trị suy thận hiệu quả. Crocin có nhiều tác dụng dược lý như: Cải thiện trí nhớ, chống co giật, chống trầm cảm, chống oxy hóa, kháng u, làm tǎng sự tiết mật. 

Để tăng cường tác dụng của dành dành, các nhà khoa học đã lấy vị thuốc này làm thành phần chính, kết hợp với nhiều dược liệu quý khác như: Hoàng kỳ, đan sâm, linh chi đỏ, trầm hương, râu mèo, mã đề,… tạo nên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương giúp tăng cường chức năng thận, cải thiện các triệu chứng sỏi thận, suy thận, cải thiện vi tuần hoàn thận, tăng mức thanh thải và khả năng lọc creatinine, ure, acid uric. Bên cạnh đó, Ích Thận Vương còn giúp lợi tiểu, điều hòa huyết áp, bổ thận, bồi bổ khí huyết, tăng cường năng lượng cho cơ thể, cải thiện tình trạng mệt mỏi và thiếu năng lượng, thiếu máu, đáp ứng được mục tiêu điều trị triệu chứng phù, tăng huyết áp của người suy thận.

Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị suy thận an toàn, hiệu quả

Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị suy thận an toàn, hiệu quả

dat mua ngay ich than vuong

Ông Bảo bắt đầu dùng Ích Thận Vương từ đầu năm 2018. Sau 2 tháng uống Ích Thận Vương, ông Bảo thấy người nhẹ nhõm. Uống hết tháng thứ 3 thì ông thấy ăn ngon hơn. Đến tháng thứ 6, ông Bảo đi khám lại thì chỉ số creatinin đã giảm xuống đáng kể, chỉ còn 126 µmol/l (suy thận độ 1). Chân tay ông không còn bị phù, da hồng hào, tim không loạn nhịp, huyết áp ổn định, không thấy người ngứa ngáy,… Trước đây, hôm nào uống nhiều nước thì ông phải đi tiểu 2 - 3 lần/đêm. Giờ thì ông có thể ngủ một mạch tới sáng, nước tiểu vàng, trong. Mỗi lần đi tiểu thấy nhẹ nhàng chứ không còn cảm giác tức tức như trước nữa.

KINH NGHIỆM CẢI THIỆN CHỨC NĂNG THẬN

>>> Chia sẻ của ông Nguyễn Hữu Vĩnh (61 tuổi, trú tại 15 ngõ 114 Phùng Khoang II, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội):Đẩy lùi suy thận độ 2 nhờ áp dụng đúng cách:

Nhìn ông Vĩnh không ai nghĩ rằng ông đang mang trong mình rất nhiều vấn đề sức khỏe. Ông từng bị liệt 2 chân, không nhấc lên nổi, sức khỏe suy giảm nặng nề. Như giọt nước tràn ly năm 2010, ông mắc thêm suy thận độ 2. Thế rồi, nhờ biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương mà ông đã đẩy lùi suy thận, sức khỏe toàn trạng được cải thiện, ông vui vẻ tận hưởng cuộc sống trở lại. Xem chia sẻ của ông Vĩnh trong video sau:

>>> XEM THÊM: Chia sẻ của nhiều người khác về việc áp dụng chữa suy thận bằng Đông y TẠI ĐÂY

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

Chuyên gia Vũ Tuấn Anh khẳng định Ích Thận Vương hiệu quả trong hỗ trợ điều trị cho người đã chạy thận: “Người đang chạy thận nhân tạo dùng Ích Thận Vương hoàn toàn phù hợp với lý thuyết của Đông y vì những thảo dược trong sản phẩm này rất tốt. Ngày xưa, các vị thuốc này được dùng dưới dạng sắc, hiện nay người ta bào chế thành dạng viên nén tiện dùng, hiệu quả tốt”.

>>> XEM THÊM: Phân tích của chuyên gia về tác dụng của thảo dược dành dành trong hỗ trợ điều trị các vấn đề về thận TẠI ĐÂY

Việc phát hiện sớm dấu hiệu của bệnh suy thận là điều vô cùng quan trọng. Đây chính là “chìa khóa” giúp bạn sớm đẩy lùi tình trạng suy thận mạn tính, bảo vệ sức khỏe. Đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương đều đặn mỗi ngày để thận luôn khỏe mạnh, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về dấu hiệu của bệnh suy thận và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017

Tuấn Minh