Những người mắc suy thận độ 2 thường được chỉ định chữa trị bằng phương pháp bảo tồn. Việc sử dụng thuốc kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý là phương pháp chữa trị hiệu quả nhất cho người bị suy thận độ 2. Vậy thực đơn cho người suy thận độ 2 gồm có những gì? Hãy tìm hiểu cùng chúng tôi.
Suy thận độ 2 là gì? Nguyên nhân gây suy thận độ 2
Suy thận đang trở thành mối quan tâm trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mức độ hiểu biết về suy thận vẫn chưa thực sự được quan tâm. Trong khuôn khổ bài viết này, hãy cùng tìm hiểu suy thận độ 2 là gì, nguyên nhân suy thận độ 2 và chế độ dinh dưỡng giúp sớm cải thiện tình trạng suy thận, bạn nhé!
Suy thận độ 2 là giai đoạn chức năng lọc cầu thận giảm khoảng 40% so với mức độ bình thường, chỉ số creatinine ở mức từ 130 - 300 µmol/l. Suy thận độ 2 xảy ra là hệ quả do suy thận độ 1 không phát hiện sớm và chữa trị kịp thời. Nguyên nhân gây suy thận bao gồm:Viêm cầu thận, cao huyết áp, tiểu đường, tiểu đêm nhiều lần. Những thói quen sống thiếu khoa học và khẩu phần ăn nhiều chất độc hại có thể khiến thận suy giảm chức năng, ví dụ:
- Sử dụng thuốc giảm đau lâu dài hoặc với liều lượng lớn.
- Ăn bánh mì ngọt, uống nước ngọt và nước có ga trong thời gian dài.
- Lạm dụng muối, uống ít nước
Dấu hiệu nhận biết suy thận độ 2
Ở giai đoạn này, chức năng thận bị suy giảm, người mắc suy thận thường có những triệu chứng không rõ ràng như: Đi tiểu đêm nhiều lần, ăn không ngon, cảm giác mệt mỏi vì thiếu máu nhẹ, tức đau 2 bên hông. Một số các triệu chứng khác thường được phát hiện thông qua xét nghiệm khi chỉ số creatinine và ure trong máu cao hơn mức bình thường hoặc khi siêu âm, CT phát hiện thấy tổn thương của thận. Nếu khi phát hiện ra mình đang ở giai đoạn suy thận độ 2, việc kiểm soát tốt có thể giữ cho bệnh ở mức ổn định, thậm chí có thể giảm được chỉ số creatinine.
Ghi sổ ngay thực đơn cho người suy thận độ 2 để sớm đẩy lùi bệnh
Thực đơn cho người suy thận độ 2 là vấn đề rất quan trọng, nó quyết định tới sự thành, bại của quá trình chữa trị. Vậy cụ thể người bệnh suy thận độ 2 nên ăn gì, kiêng gì? Tiếp tục đọc để biết thêm thông tin hữu ích!
Tại sao cần chữa trị sớm suy thận độ 2?
Khi thận bị suy 40 – 50% so với mức bình thường thì không quá nguy hiểm và cũng chưa đe dọa đến tính mạng người bệnh. Nhưng nếu không chữa dứt điểm thì bệnh có thể tiến triển sang giai đoạn 3 một cách nhanh chóng và mức độ nguy hiểm sẽ tăng cao. Vì thế, bệnh nên được chữa trị càng sớm càng tốt, tránh trường hợp bệnh thêm nặng và gây ra biến chứng có thể dẫn tới tử vong.
Người bệnh suy thận độ 2 nên ăn gì?
Những loại thực phẩm mà người bệnh suy thận độ 2 nên ăn đó là: Thực phẩm giàu tinh bột, các loại hạt, ngũ cốc, một số những loại đường từ thiên nhiên (mật ong), trong trái cây (đường mía, xoài, mít,…); Những loại hạt dinh dưỡng như hạnh nhân, óc chó,… Bổ sung thêm chất xơ từ các loại rau xanh,…
Thực phẩm người bệnh suy thận độ 2 nên tránh
- Đạm động vật: Người bệnh suy thận nên hạn chế ăn những loại thực phẩm có chứa nhiều đạm như nội tạng động vật, thịt bò, thịt trâu, thịt dê. Hải sản cũng nên hạn chế.
- Muối: Nên ăn nhạt, không nên sử dụng muối, thay vào đó có thể sử dụng 2 thìa nước mắm mỗi ngày.
- Hạn chế sử dụng đồ ăn nhanh, thực phẩm chiên, xào nhiều dầu mỡ. Thay vào đó có thể luộc và nấu canh.
- Những loại thực phẩm chứa nhiều photpho cũng nên tránh sử dụng như: Lòng đỏ trứng, pho mát, cua,…
Gợi ý một số món ăn vừa ngon vừa tốt cho người suy thận độ 2
Những món ăn người bệnh suy thận độ 2 có thể đưa vào thực đơn của mình:
- Bột sắn dây nấu chè.
- Bánh bột lọc, bánh phở.
- Khoai lang, khoai sọ, sắn luộc.
- Miến nấu thịt nạc hoặc thịt nạc xào giá đỗ.
Bạn có thể tham khảovà áp dụng 4 món ăn cho người suy thận độ 2 như đã chia sẻ ở trên hoặc thay đổi linh hoạt những loại thực phẩm trong các bữa ănđể có thể tạo ra được những thực đơn phong phú cho riêng mình.
Sản phẩm thảo dược tốt cho người suy thận theo lời khuyên của chuyên gia
Bên cạnh việc thay đổi chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học, người bệnh suy thận nên tìm đến các giải pháp tích cực hơn,giúp tăng cường chức năng thận ngay từ bên trong cơ thể, đó là bổ sung các thảo dược tốt cho thận. Từ xa xưa, ông bà ta đã sử dụng các vị thảo dược như dành dành, đan sâm, hoàng kỳ, trầm hương, linh chi đỏ,… để bồi bổ thận, cải thiện và phục hồi chức năng thận. Ngày nay, nhờ công nghệ bào chế hiện đại, các vị dược liệu quý đó đã được kết hợp, tạo nên viên nén Ích Thận Vương tiện dùng.
Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị suy thận an toàn, hiệu quả
Ích Thận Vương giúp phòng ngừa, cải thiện chức năng thận, hỗ trợ điều trị, làm chậm tiến trình suy thận, giảm nhu cầu lọc máu ở bệnh nhân suy thận, ngăn ngừa sự phát triển suy thận từ những bệnh nguy cơ như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, sỏi thận,...
Mời quý độc giả xem thêm cơ chế tác động của sản phẩm Ích Thận Vương:
Là thành phần chính trong sản phẩm, tác dụng cụ thể của thảo dược dành dành đối với sức khỏe là như thế nào?
Tham khảo cơ chế tác động cụ thể của sản phẩm:
Cơ chế tác động của Ích Thận Vương trong hỗ trợ điều trị suy thận
Trên đây là những thông tin bạn có thể tham khảo để xây dựng thực đơn cho người suy thận độ 2 hợp lý nhất. Ngoài việc tuân thủ chỉ định của bác sĩ, bạn cầnthực hiện các thay đổi lối sống đểgiúp phục hồi và cải thiện chức năng thận hiệu quả. Ngoài ra, đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương để thận luôn khỏe mạnh, bạn nhé!
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh thận và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ (Zalo/ Viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017
*Lưu ý: Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa người dùng
>>> Xem thêm chia sẻ của nhiều người khác về bí quyết đẩy lùi triệu chứng suy thận thành công TẠI ĐÂY.
CHUYÊN GIA NÓI GÌ VỀ TÁC DỤNG CỦA ÍCH THẬN VƯƠNG TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ SUY THẬN
Cố vấn khoa học Trần Quang Đạt khẳng định: Ích Thận Vương làm chậm quá trình suy thận
>>> Xem thêm tư vấn của chuyên gia về cách chữa suy thận bằng Đông y TẠI ĐÂY.
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh thận và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ (Zalo/ Viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017
*Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh