Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân suy thận mạn sao cho hợp lý là điều rất nhiều người quan tâm. Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt khoa học sẽ giúp người bệnh sớm phục hồi sức khỏe. Mới đây, một bệnh nhân nam, 60 tuổi bị suy thận mạn đã chạy thận nhân tạo phải nhập viện cấp cứu vì tăng kali huyết do ăn nửa cân măng cụt. Tại sao lại như vậy? Hãy cùng tìm hiểu!

Bệnh nhân suy thận có nguy cơ ngừng tim

Trường hợp của bệnh nhân nam kể trên, chiều cuối tuần ở nhà buồn nên người này đã ăn nửa cân măng cụt. Sau khi ăn, người bệnh thấy mệt dần. Đến sáng sớm ngày hôm sau, bệnh nhân được đưa vào viện cấp cứu. Xét nghiệm K+ 8.87mmol/l; Điện tim ECG thì rối loạn nhịp, tim đập 40 lần/phút, có xu hướng đập chậm dần - nguy cơ ngừng tim. Xem bệnh án, người này bị suy thận đã phải chạy thận 1 năm nay. Các bác sĩ phải nhanh chóng tiến hành lọc máu cấp cứu, may mắn bệnh nhân đã được cứu sống. 

Theo các chuyên gia, những trường hợp cấp cứu vì ngừng tim do kali máu tăng cao không phải là hiếm. Không riêng gì quả măng cụt mà hầu như các loại rau lá, hoa quả đều nguy hiểm. Nhiều bệnh nhân chỉ vì trót ăn vài quả chuối - thực phẩm giàu kali đã nhanh chóng phải nhập viện vì ngừng tim. Nếu không được cấp cứu kịp thời, người bệnh có nguy cơ tử vong. Cách đây không lâu, 1 bệnh nhân chạy thận nhân tạo đã ăn vài quả vải và kết quả tăng kali máu đột ngột, gây ngừng tim và tử vong. Đã có trường hợp, bệnh nhân suy thận, về nhà được gia đình chăm sóc ngày nào cũng vắt nước cam cho uống. Kết quả, bệnh nhân ngừng tim và qua đời.

>>> XEM THÊM: Bệnh suy thận có nguy hiểm không?

Tại sao nên hạn chế kali khi bị suy thận?

Theo các chuyên gia, thiếu hay thừa kali thì bệnh cảnh nguy hiểm như nhau. Cơ thể sẽ được hấp thu và đào thải hợp lý, giữ kali ở mức cân bằng (dao động trong khoảng từ 3.5 - 4.5 mmol/l) khi thận khỏe mạnh. Nhưng khi thận suy, không đào thải được, kali trong máu tăng có thể gây ngừng tim, dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Suy thận ở giai đoạn đầu, thận vẫn có thể đào thải được kali. Nhưng suy thận đến giai đoạn cuối (phải lọc máu chu kỳ), chức năng đào thải kali của thận gần như bằng không nên nguy cơ tăng kali máu luôn luôn hiện hữu. Theo các chuyên gia, thức ăn nhiều kali bao gồm các loại quả như: Chuối, đu đủ, vải, măng cụt và thực phẩm đóng hộp. Một số loại sữa cũng có ghi rõ lượng kali trên nhãn mác và người bị suy thận cần đọc kỹ trước khi dùng.

Việc “ăn vô tội vạ” có thể dẫn đến nhiều hệ lụy, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, nhất là đối với người bị suy thận. Bệnh nhân xuất hiện triệu chứng yếu cơ, liệt cơ, đau mỏi bắp tay, bắp chân, dị cảm, chuột rút, buồn nôn, nôn. Nặng hơn sẽ có cảm giác đánh trống ngực, loạn nhịp tim, tụt huyết áp. Khi đó, cần nhanh chóng đưa người bệnh tới các cơ sở y tế để được cấp cứu. Nếu lọc máu kịp thời sẽ hết tăng kali máu, còn chậm trễ có thể gây ngừng tim. Không chỉ riêng với măng cụt, chuối,… mà trong nhiều loại rau quả, thảo mộc khác cũng chứa rất nhiều kali. Đối với người bị suy thận mạn, các loại thực phẩm có thể làm tăng kali máu như nho khô, chuối khô, thanh long, bơ,… thì cần hạn chế. Những loại rau có lá màu xanh đậm (rau ngót, rau đay, dền, rau muống,…), nấm mèo, các loại đậu cũng không tốt cho người bị suy thận.

>>> XEM THÊM: “Tán gia bại sản” vì suy thận mạn – Cách phòng ngừa

Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân suy thận mạn

Suy thận mạn là tình trạng chức năng thận không thể phục hồi. Bệnh kéo dài đến hết cuộc đời, gây ra nhiều đau đớn đối với người mắc. Do đó, việc áp dụng các biện pháp điều trị và chăm sóc thay thế là vô cùng cần thiết. Các chuyên gia khuyến nghị, việc lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân suy thận mạn cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng, nhằm ngăn ngừa tình trạng diễn tiến nặng thêm. Theo đó, người bị suy thận cần đảm bảo các loại thực phẩm đáp ứng đầy đủ vitamin, năng lượng, cân bằng lượng nước, điện giải,… cần thay đổi lối sống và xây dựng chế độ ăn uống cho phù hợp. Các chuyên gia đưa ra lời khuyên:

Chế độ dinh dưỡng

Một lối sống khoa học rất tốt cho những người bị bệnh thận, đặc biệt nếu bạn mắc tiểu đường, cao huyết áp hoặc cả hai. Cụ thể:

- Giữ huyết áp đúng mục tiêu bác sĩ đặt ra. 

- Tiêu thụ ít hơn 2.3 g natri mỗi ngày, uống đủ nước (1,5 – 2l mỗi ngày).

- Nếu bị tiểu đường, hãy kiểm soát nồng độ đường trong máu. 

- Nếu dùng thuốc, bạn cần theo chỉ định của chuyên gia.

- Hãy bỏ thuốc lá vì hút thuốc lá có thể làm tổn thương thận nặng hơn. 

Chế độ tập luyện

Tăng cường vận động thể lực mỗi ngày. Tuy nhiên, tránh vận động quá sức. Bên cạnh đó, các hoạt động thể chất sẽ giúp kiểm soát huyết áp cũng như mức độ glucose và cholesterol trong máu. Ngoài ra, thừa cân khiến thận làm việc vất vả hơn. Vì vậy, lên kế hoạch và thực hiện giảm cân ngay từ bây giờ sẽ giúp thận khỏe mạnh.

>>> XEM THÊM: Người bị suy thận nên ăn gì và kiêng gì?

Cải thiện chức năng thận nhờ thảo dược

Bên cạnh việc thay đổi chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học, người bị suy thận nên tìm đến những giải pháp tích cực hơn, tăng cường chức năng thận ngay từ bên trong cơ thể, đó là bổ sung các thảo dược tốt cho thận, giúp phục hồi chức năng thận. Từ xa xưa, ông bà ta đã sử dụng các vị thảo dược như dành dành, đan sâm, hoàng kỳ, trầm hương, linh chi đỏ,… để bồi bổ thận, phục hồi và cải thiện chức năng thận. Ngày nay, nhờ công nghệ bào chế hiện đại, các vị dược liệu quý đó đã được kết hợp, tạo nên viên nén Ích Thận Vương tiện dùng. 

ich-than-vuong.webp

Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị suy thận an toàn, hiệu quả

Vào tháng 9/2010, Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1 (thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng) đã thử nghiệm hàm lượng kali và phốt pho trong Ích Thận Vương. Kết quả cho thấy, với liều sử dụng tối đa 6 viên/ngày, Ích Thận Vương đưa vào cơ thể 79,8mg kali, chỉ bằng 1/40 lượng kali bổ sung qua thức ăn (2.400 – 4.000mg); Lượng phốt pho là 11,46mg, tương đương với 1/150 lượng phốt pho từ thực phẩm cung cấp cho cơ thể (1.000 - 2.000mg). Như vậy, hàm lượng kali và phốt pho trong Ích Thận Vương là rất nhỏ nên người bị suy thận ở mọi giai đoạn, người có các vấn đề sức khỏe là nguy cơ dẫn đến suy thận như sỏi thận, tăng huyết áp, đái tháo đường,... thậm chí cả người chưa bị suy thận đều có thể dùng được. 

CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG

>>> Ông Phạm Văn Bảo – SĐT: 0334.184.347 (số nhà 33 phố Xuân Hòa, tổ 36, phường Phan Đình Phùng, TP.Thái Nguyên) năm nay 81 tuổi nhưng mỗi ngày đều đạp xe 20km, thanh niên không sánh kịp. 

Nhìn nước da hồng hào, cơ thể vững chắc, không ai nghĩ rằng ông đã từng bị suy thận độ 2. Nhờ tìm được giải pháp tốt, ăn uống luyện tập đều đặn nên hiện nay, sức khỏe của ông đã trở về gần như bình thường. Mời bạn xem chi tiết chia sẻ của ông Bảo TẠI ĐÂY.

>>> XEM THÊM: Chia sẻ của nhiều người khác về cách cải thiện chức năng thận thành công TẠI ĐÂY

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

Sản phẩm đã được các chuyên gia đánh giá cao về tác dụng, cùng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn chi tiết trong video sau:

>>> XEM THÊM: Tư vấn của chuyên gia về cách phòng ngừa, hỗ trợ điều trị suy thận giai đoạn đầu TẠI ĐÂY

Bài viết đã cung cấp cho bạn thông tin về cách lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân suy thận mạn sao cho khoa học nhất. Dù bệnh có nghiêm trọng đến đâu thì bệnh nhân cũng cần luôn giữ thái độ sống lạc quan, vui vẻ. Bên cạnh việc giữ tâm lý thoải mái, đừng quên áp dụng chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học, kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương mỗi ngày để thận luôn khỏe mạnh, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về cách lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân suy thận mạn và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017