Suy thận mạn giai đoạn cuối là tình trạng thận đã bị tổn thương nặng theo thời gian, có thể là vài tháng hoặc vài năm. Khi bệnh phát triển đến giai đoạn cuối nghĩa là chức năng thận chỉ còn dưới 10%. Lúc đó, bệnh gây ra rất nhiều hệ lụy cho sức khỏe. Vậy phương pháp điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối tối ưu là gì? Hãy cùng tìm hiểu!

Dấu hiệu suy thận mạn giai đoạn cuối là gì?

Suy thận mạn giai đoạn cuối có biểu hiện của hội chứng urê huyết bao gồm 3 rối loạn chính. Đầu tiên là rối loạn gây ra do sự tích tụ các chất thải và độc chất trong cơ thể, quan trọng nhất là sản phẩm biến dưỡng của protein. Thứ hai, rối loạn là hậu quả của sự mất dần các chức năng khác của thận như điều hòa thăng bằng nội môi, nước điện giải, nội tiết tố. Và cuối cùng, rối loạn là hậu quả của phản ứng viêm tiến triển gây ảnh hưởng lên mạch máu và dinh dưỡng.

Mệt mỏi, đau đầu là triệu chứng suy thận giai đoạn cuối

Mệt mỏi, đau đầu là triệu chứng suy thận giai đoạn cuối

Bên cạnh đó, người bị suy thận mạn giai đoạn cuối có thể xuất hiện một số triệu chứng như: Tiểu ít, vô niệu, mệt mỏi, đau đầu, sụt cân, chán ăn, buồn nôn hoặc nôn, khô da và ngứa, thay đổi màu sắc da, đau xương, lẫn lộn, khó tập trung. Ngoài ra, các dấu hiệu khác có thể là: Da dễ bầm tím, thường xuyên bị chảy máu mũi, tê bì ở bàn chân và bàn tay, khó thở, hay bị nấc, mất kinh (ở nữ giới), các rối loạn về giấc ngủ như khó ngủ hoặc hội chứng chân bồn chồn, giảm ham muốn tình dục, liệt dương (ở nam giới), phù cẳng chân và bàn tay,…

>>> XEM THÊM: Suy thận – Biến chứng khôn lường với người tiểu đường

Suy thận giai đoạn cuối có nguy hiểm không?

Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, người bị suy thận mạn giai đoạn cuối sẽ phải chạy thận để duy trì sự sống vì thận đã mất hoàn toàn chức năng. Theo nghiên cứu, nếu một người bị suy thận độ cuối không được phát hiện sớm, điều trị bảo tồn thì có thể chỉ sống được 4 năm kể từ khi phát hiện bệnh.

Suy thận mạn đe dọa tính mạng của người mắc

Suy thận mạn đe dọa tính mạng của người mắc

Ở nước ta, cứ 10 người bị suy thận mạn giai đoạn cuối thì có đến 9 người không đáp ứng được các phương pháp lọc máu. Số lượng người suy thận mạn ngày càng tăng gây ra sức ép cho ngành y tế nên nhiều trường hợp không được điều trị kịp thời. Trong khi đó, nếu được phát hiện, điều trị bảo tồn ngay từ giai đoạn đầu có thể kéo dài sự sống mà không cần đến chạy thận trong vài chục năm.

>>> XEM THÊM: Mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt – Triệu chứng suy thận nhẹ nhiều người không biết

tong dai tu van

Các phương pháp điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối

Nếu như ở các giai đoạn đầu, người bị suy thận được chỉ định điều trị bằng phương pháp bảo tồn thì suy thận giai đoạn cuối bắt buộc phải điều trị bằng phương pháp thay thế, bao gồm: Lọc máu định kỳ, thẩm phân phúc mạc hay ghép thận.

Lọc máu (chạy thận nhân tạo)

Có 2 hình thức có thể lựa chọn là chạy thận nhân tạo hoặc là lọc màng bụng.

Chạy thận nhân tạo là quá trình sử dụng máy lọc để xử lý máu thay cho chức năng của thận. Sau khi được lọc các chất cặn bã, máu sẽ được đưa trở lại cơ thể của người suy thận mạn giai đoạn cuối. Phương pháp điều trị này thường được chỉ định 3 lần mỗi tuần và phải mất 3 - 4 giờ mỗi lần.

Chạy thận nhân tạo là giải pháp giúp người bị suy thận độ cuối duy trì sự sống

Chạy thận nhân tạo là giải pháp giúp người bị suy thận độ cuối duy trì sự sống

Tuy nhiên, phương pháp này dễ gây ra biến chứng huyết khối tại chỗ, nhiễm trùng mạch máu chỗ tiêm kim do tăng kali máu, do quá tải dịch (thường xảy ra giữa hai kỳ lọc máu).

Thẩm phân phúc mạc

Phương pháp thẩm phân phúc mạc cần đặt một ống catheter vào ổ bụng để đưa dịch lọc vào. Chất độc trong máu sẽ thẩm thấu qua các mạch máu ở màng bụng vào dịch lọc. Thẩm phân phúc mạc dễ gây nhiễm trùng và tắc nghẽn catheter, đặc biệt là tắc nghẽn do mạch nối lớn. Theo thống kê cho thấy: Trong năm đầu của thẩm phân phúc mạc thì có 40% người có tình trạng nhiễm trùng catheter và 60% trường hợp có ít nhất một lần bị viêm phúc mạc.

Ghép thận

Khi tìm được thận tương thích thì có thể tiến hành ghép thận. Cần biết rằng: Ghép thận không phải là cắt bỏ thận bị hỏng rồi ghép một quả thận mới vào đúng vị trí cũ, mà là lấy một quả thận của người khỏe mạnh hoặc một quả thận còn tốt của người đã bị chết não để ghép vào bụng (thực chất là ngoài ổ bụng vì thận ghép ở ngoài màng bụng).

Ghép thận là cách điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối tối ưu hiện nay

Ghép thận là cách điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối tối ưu hiện nay

Tuy nhiên, việc tìm được thận tương thích khá khó khăn và việc ghép thận đòi hỏi người thực hiện phải có kỹ thuật cao. Chi phí cho 1 lần ghép thận cũng rất đắt, không phải ai cũng có thể chi trả được và sau khi ghép thận cũng phải dùng thuốc để ngăn chặn việc hệ miễn dịch của cơ thể đào thải thận mới.

>>> XEM THÊM: Chiến lược thông minh – Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị suy thận chỉ 7.000đ/ngày

Thay đổi lối sống giúp kiểm soát suy thận

Khi bị suy thận giai đoạn cuối, ngoài việc tuân thủ chỉ định điều trị của chuyên gia thì bạn nên xây dựng chế độ sinh hoạt, tập luyện khoa học để ngăn chặn diễn tiến  của bệnh. Cụ thể:

-  Tránh thức ăn nhiều protein như cá, gà, thịt heo, bò, dê, nội tạng động vật,… Bởi các thức ăn này sẽ chuyển hóa thành creatinin và ure. Nếu thận không lọc được, 2 chất này tăng nhiều sẽ gây độc, làm cho cơ thể xuất hiện tình trạng trúng độc như: Nôn, đau đầu, xuất huyết dạ dày, tiêu chảy,… Vì vậy, hạn chế protein sẽ giảm tải cho thận, đồng thời giúp người bệnh cảm thấy tốt hơn.

Người bị suy thận không nên ăn nội tạng động vật

Người bị suy thận không nên ăn nội tạng động vật

-  Tránh thức ăn giàu photpho như: Sữa và các chế phẩm từ sữa, những loại đậu, ngũ cốc, rượu, bia,… Bởi khi bước vào giai đoạn suy thận độ 4, khả năng đào thải photpho của thận đã giảm xuống mức rất thấp. Lượng photpho trong cơ thể cao sẽ thay thế canxi, dẫn đến loãng xương, thiếu hụt canxi.

- Không nên ăn quá nhiều muối: Hiện tượng phù nề tích nước thường gặp ở người suy thận chính là do cơ thể không đào thải được lượng muối thừa. Quá nhiều muối trong cơ thể gây tăng huyết áp, phù phổi,… và nhiều hội chứng nguy hiểm khác như đau đầu, nôn, hôn mê thậm chí là tử vong.

- Hạn chế thức ăn nhiều kali: Kali trong máu quá cao có thể gây tử vong cho người suy thận do rối loạn nhịp tim. Các loại trái cây giàu kali như chuối, đu đủ,… và những thực phẩm đóng hộp bạn nên tránh. Đồng thời, nếu có uống sữa, nên lưu ý hàm lượng kali ghi trên bao bì.

Người bị suy thận độ cuối không nên ăn trái cây giàu kali

Người bị suy thận độ cuối không nên ăn trái cây giàu kali

- Kiểm soát lượng nước uống: Nước thừa trong cơ thể có thể gây tăng huyết áp, khó thở do phù phổi, tràn dịch khoang màng bụng, màng phổi, màng ngoài tim,… rất nguy hiểm. Cần chú ý kiểm soát lượng nước uống và cơ thể bằng cách ăn nhạt, kiểm tra cân nặng hàng ngày để biết được đúng lượng nước dư thừa.

>>> XEM THÊM: Giấc mộng làm “kiều nữ” chưa thành, suy thận đã ập đến do dùng thuốc hồi xuân trôi nổi

Làm chậm tiến trình suy thận nhờ sản phẩm thảo dược

Bên cạnh việc thay đổi chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học, người bị suy thận giai đoạn cuối nên tìm đến các giải pháp tích cực hơn, tăng cường chức năng thận ngay từ bên trong cơ thể, đó là bổ sung thảo dược tốt cho thận, giúp phục hồi chức năng thận. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương.

Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị suy thận an toàn, hiệu quả

Ích Thận Vương hỗ trợ điều trị suy thận an toàn, hiệu quả

tong dai tu van

Ích Thận Vương được đề cao về tính an toàn và hiệu quả nhờ các thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên:

- Dành dành: Có chứa nhiều hoạt chất có tác dụng sinh học cao, giúp hạ huyết áp.

- Đan sâm: Đã được dùng bổ trợ trong điều trị suy thận mạn tính ở Trung Quốc trong tối thiểu 30 năm. Vị thuốc này có tác dụng giúp tăng cường chức năng thận, hỗ trợ điều trị các vấn đề về thận do tiểu đường, cải thiện vi tuần hoàn thận, làm tăng đáng kể mức thanh thải và siêu lọc creatinine, ure, acid uric.

- Hoàng kỳ: Giúp giảm protein niệu, giúp bảo vệ thận khỏi sự phá hủy, cải thiện tình trạng giữ nước và giữ natri, cải thiện chức năng thận, làm chậm diễn tiến của suy thận.

- Trầm hương: Là vị thuốc đông y quý hiếm, có tác dụng bổ khí, tăng cường sức khỏe cho cơ thể.

- Bạch phục linh: Có tác dụng lợi thủy, thẩm thấp, làm lợi niệu, giảm phù thũng

- Râu mèo: Có tác dụng lợi tiểu, tăng thải clorua, acid uric, ure – những chất độc ứ đọng khi thận bị suy, hỗ trợ điều trị sỏi thận.

- Mã đề: Có tác dụng lợi tiểu, tăng thải acid uric dư thừa, bổ thận, giúp điều trị viêm thận, sỏi thận.

- Linh chi đỏ: Giúp cải thiện chức năng thận bằng nhiều con đường khác nhau, triệt tiêu các superoxide (các gốc tự do), giúp bảo vệ gan và cấu trúc thận khỏi sự phá hủy.

Nhờ những thành phần thảo dược rất tốt kể trên, sản phẩm Ích Thận Vương giúp phòng ngừa, cải thiện chức năng thận, hỗ trợ điều trị, làm chậm tiến trình suy thận, giảm nhu cầu lọc máu ở người bị suy thận, ngăn ngừa sự phát triển suy thận từ những yếu tố nguy cơ như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, sỏi thận, viêm cầu thận,...

CHIA SẺ CỦA NGƯỜI DÙNG

>>> Chia sẻ của ông Nguyễn Hữu Vĩnh – SĐT: 0961.331.338 (61 tuổi, trú tại 15 ngõ 114 Phùng Khoang II, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội): Đẩy lùi suy thận độ 2 nhờ áp dụng đúng cách:

Nhìn ông Vĩnh không ai nghĩ rằng, ông đang mang trong mình rất nhiều vấn đề sức khỏe. Ông từng bị liệt 2 chân, không nhấc lên nổi, sức khỏe suy giảm nặng nề. Như giọt nước tràn ly năm 2010, ông mắc thêm suy thận độ 2. Thế rồi, nhờ biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương mà ông đã đẩy lùi suy thận, sức khỏe toàn trạng được cải thiện, ông vui vẻ tận hưởng cuộc sống trở lại. Xem chia sẻ của ông Vĩnh trong video sau:

>>> XEM THÊM: Chia sẻ của nhiều người khác về cách áp dụng chữa suy thận bằng Đông y an toàn, hiệu quả TẠI ĐÂY

Sản phẩm Ích Thận Vương giúp người dùng giảm chỉ số creatinine, tình trạng suy thận được cải thiện đáng kể:

 

Sau khi sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương đều đặn, người dùng đã giảm hẳn tình trạng đi tiểu đêm, sức khỏe được phục hồi rõ rệt:

 

Sản phẩm được đánh giá cao vì tính an toàn, không để lại tác dụng phụ, hiện tượng sưng phù cũng không còn:

Sau khi dùng sản phẩm Ích Thận Vương theo liệu trình, nhiều người đi khám thấy kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu bình thường. Đây là niềm vui đối với cả gia đình:

dat mua ngay ich than vuong

CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO VỀ TÁC DỤNG CỦA ÍCH THẬN VƯƠNG TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ SUY THẬN?

Sản phẩm đã được các chuyên gia đánh giá cao về tác dụng, cùng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn: “Chỉ số creatinine giảm, suy thận được cải thiện sau khi kết hợp điều trị Tây y và dùng Ích Thận Vương là rất tốt. Ích Thận Vương ra đời đã nhiều năm, được khuyến cáo nên sử dụng từ 3 – 6 tháng để đạt hiệu quả khả quan”. Xem chi tiết trong video sau:

>>> XEM THÊM: Tư vấn của chuyên gia về cách phòng ngừa, hỗ trợ điều trị suy thận giai đoạn đầu TẠI ĐÂY

Giải thưởng uy tín của Ích Thận Vương

Ghi nhận những thành quả mà Ích Thận Vương đã mang đến cho người sử dụng, sản phẩm đã vinh dự đạt giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng”, “Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em” giải thưởng “Việt Nam Top Brand 2019”.

 Ích Thận Vương được chứng nhận đạt “Top 100, sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em”

Ích Thận Vương được chứng nhận đạt “Top 100, sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em”

 Ích Thận Vương vinh dự nhận giải thưởng Việt Nam Top Brand 2019

Ích Thận Vương vinh dự nhận giải thưởng Việt Nam Top Brand 2019

Bài viết đã cung cấp cho bạn thông tin về tình trạng suy thận mạn giai đoạn cuối và cách kiểm soát bệnh hiệu quả. Bên cạnh việc thực hiện chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học, đừng quên kết hợp sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương mỗi ngày để thận luôn khỏe mạnh, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về tình trạng suy thận mạn giai đoạn cuối và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006304 hoặc (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017

Hải Vân