Sỏi thận là bệnh ngày càng trở nên phổ biến, hình thành và tiến triển âm thầm. Nếu không có kiến thức và chủ động điều trị từ sớm thì nguy cơ mắc ung thư thận, suy thận là rất cao. Biểu hiện thường gặp của bệnh là những cơn đau quặn ở thận, lưng, bụng, hông,… ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày. Vậy khi đau bụng sỏi thận phải làm sao để cảm thấy dễ chịu hơn? Bài viết dưới đây sẽ gợi ý một số phương pháp hữu ích. Đừng bỏ lỡ!
Bệnh sỏi thận là gì?
Cuốn sách Bệnh học Thận tiết niệu (Đại học Y Hà Nội) có ghi: Sỏi thận là những tinh thể rắn hình thành trong thận từ các chất trong nước tiểu. Sỏi thận có thể nhỏ hoặc lớn tới vài cm.Sỏi thận hình thành do nhiều nguyên nhân và ảnh hưởng đến bất kỳ phần nào của đường tiết niệu, từ thận tới bàng quang.Theo bác sĩ tiết niệu Brian Norouzi tại bệnh viện St. Joseph Hospital (Orange, California, Mỹ) thì nguyên nhân gây sỏi thận gồm:
- Sử dụng thuốc không đúng cách: Thói quen sử dụng thuốc không theo chỉ dẫn, sai liều lượng khiến cơ thể không hấp thụ được thành phần của thuốc, gây lắng cặn và tích tụ sỏi.
- Ăn nhiều muối, dầu mỡ: Đồ ăn chứa nhiều muối, dầu mỡ gây tăng lượng tuần hoàn máu tới cầu thận và tăng lượng cholesterol trong dịch mật, khiến thận phải làm việc nhiều dẫn tới sỏi thận.
- Không uống đủ nước: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, việc uống ít nước khiến nước tiểu lưu trữ và trở nên đậm đặc, chất đọng lại tăng lên, dễ hình thành sỏi thận.
- Mất ngủ thường xuyên: Khi ngủ, mô thận sẽ có thời gian tự tái tạo tổn thương. Nếu tình trạng mất ngủ diễn ra thường xuyên, chức năng này sẽ không được thực hiện và gây nên bệnh sỏi thận rất nguy hiểm.
- Bỏ qua bữa sáng: Túi mật phải bài tiết dịch mật vào buổi sáng để chuẩn bị cho việc tiêu hóa thức ăn. Do đó, nếu không ăn sáng, mật sẽ không đủ thức ăn để tiêu hóa. Khi đó, dịch mật tích tụ trong túi mật và đường ruột lâu hơn, cholesterol từ mật sẽ tiết ra và hình thành sỏi thận.
>>> XEM THÊM: Sỏi thận 7mm có nguy hiểm không?
Triệu chứng sỏi thận như thế nào?
Các cơn đau sỏi thận thường đến rất bất ngờ, bắt đầu từ hông rồi lan dần ra dưới phần hạ sườn, bụng, kéo dài tới tận bộ phận sinh dục. Thời gian đau, sỏi thận kéo dài chừng 30 phút hoặc lâu hơn tùy theo tình trạng bệnh. Triệu chứng đau lưng hoặc đau bụng do sỏi thận là do: Khi ống nhỏ dẫn nước tiểu từ thận tới bàng quan bị chặn bởi các hạt sỏi sẽ gây nên cảm giác đau quanh thận (đau nặng ở giữa lưng), cơn đau có thể lan tỏa đến phần bắp đùi hoặc bụng dưới. Đau lưng, đau bụng do sỏi thận có thể trở nên dữ dội, đặc biệt là sau khi lao động nặng nhọc, hoạt động gắng sức hoặc ngồi hay nằm lâu ở 1 tư thế.
Ngoài ra, các triệu chứng sỏi thận khác, bao gồm:
- Đau rát khi đi tiểu: Khi sỏi thận di chuyển từ niệu quản vào bàng quang, sỏi thận kích thích bàng quang và gây đau rát khi tiểu tiện.
- Đi tiểu ra máu: Bác sĩ Norouzi cho biết, lớp màng phía trong thận rất nhạy cảm. Do đó, khi sỏi thận gây trầy xước mô máu sẽ trộn lẫn với nước tiểu.
- Tiểu tiện nhỏ giọt thường xuyên: Do sỏi thận đi qua niệu quản và kích thích bàng quan khiến người bệnh tiểu tiện thường xuyên hơn.
- Buồn nôn và ói mửa: Dây thần kinh trong thận và ruột có liên quan với nhau. Khi sỏi gây tắc nghẽn ở thận có thể ảnh hưởng đến đường tiêu hóa và khiến bạn bị buồn nôn, ói mửa.
- Sốt và cảm giác ớn lạnh: Sỏi thận khiến bệnh nhân dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu dẫn tới tình trạng sốt và ớn lạnh.
>>> XEM THÊM: Dấu hiệu và biến chứng khi sỏi thận rơi xuống niệu quản
Đau bụng sỏi thận phải làm sao?
Việc điều trị những cơn đau do thận gây ra chủ yếu nhằm mục đích giải phóng đường tiết niệu đã bị tắc nghẽn. Cân bằng chế độ ăn uống sẽ giúp giảm bớt cơn đau bụng sỏi thận. Bạn cần chú ý lượng canxi tiêu thụ hàng ngày, nếu nạp quá nhiều canxi sẽ làm gia tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Nên uống nhiều nước để thanh lọc cơ thể. Với những người bị sỏi thận thì nên uống ít nhất 2,5 lít nước mỗi ngày. Điều này vừa giúp loại bỏ những viên sỏi nhỏ, vừa giúp hạn chế nguy cơ sỏi thận bùng phát. Bạn cũng có thể được kê thuốc chống viêm để giảm sự phù nề, giảm đau, chống co thắt, chống nhiễm trùng bằng kháng sinh. Bên cạnh đó, nếu sỏi kích thước lớn có thể kết hợp cùng phương pháp phẫu thuật lấy sỏi hoặc tán sỏi. Nhược điểm của phương pháp trị sỏi thận này là không chữa được tận gốc nên bệnh dễ tái phát.
Các chuyên gia cho biết, việc điều trị sỏi thận cần kết hợp bào mòn viên sỏi cùng triệt tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm, nguyên nhân do thường xuyên ăn nhiều thực phẩm cay nóng, hóa sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang khiến khí hóa trở trên không thông, làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi, nên người bệnh có thể sử dụng thuốc để điều trị sỏi thận. Sách y học cổ truyền cũng ghi: Cành và lá cây dành dành có vị đắng chát, tính hàn, thường dùng để chữa nhọt độc, đầu đinh, giúp làm lành vết thương và chữa các vấn đề liên quan đến thận, suy giảm chức năng thận, giúp điều hòa huyết áp, tăng cường hệ miễn dịch ở thận, tăng cường lưu thông máu.
Theo nhiều nghiên cứu khoa học, quả dành dành có chứa nhiều hoạt chất như: Geniposid, gardenosid, shanzhisid, gardosid, geniposidic axit gardenin, crocin-l, n-crocetin, scandosid methyl ester, nonacosane, b-sitosterol, D-mannitol; tanin, dầu béo và pectin. Lá dành dành có chứa hoạt chất diệt nấm: 20% chất manit. Hoa dành dành chứa nhiều axit gardenic, axit gardenolic B và 0,07% tinh dầu. Trong đó, crocin - một chất thuộc nhóm carotenoid được phát hiện nhiều trong cây dành dành có tác dụng rất tốt trên các vấn đề về thận, hỗ trợ điều trị suy thận hiệu quả. Crocin có nhiều tác dụng dược lý như cải thiện trí nhớ, chống co giật, chống trầm cảm, chống oxy hóa, kháng u, làm tǎng sự tiết mật. Cùng với sự kết hợp của nhiều hoạt chất khác, dành dành giúp kháng khuẩn, chống viêm, ngăn ngừa nguyên nhân gây suy thận do đái tháo đường (tiểu đường), tăng huyết áp, sỏi thận,...
Hiện nay, các nhà khoa học đã lấy cây dành dành làm thành phần chính, kết hợp với các vị thuốc lợi tiểu, tốt cho thận như đan sâm, hoàng kỳ,... tạo nên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương giúp phòng ngừa, cải thiện chức năng thận, hỗ trợ điều trị, giảm cơn đau do sỏi thận, làm chậm tiến trình suy thận, ngăn ngừa sự phát triển suy thận từ những yếu tố nguy cơ như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, sỏi thận,...
KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG SỎI THẬN, SUY THẬN
>>> Kinh nghiệm trị sỏi thận của bà Nguyễn Thị Kim Vân, sinh năm 1953, ở số 103 đường 11, phường Tân Kiểng, quận 7, TP. HCM
Bà Vân bị sỏi thận gần 30 năm, 6 năm suy thận, một đêm, bà phải dậy đi tiểu 5 - 6 lần. Qua một lần tình cờ xem tivi, bà thấy có quảng cáo giới thiệu Ích Thận Vương, sản phẩm có chứa dành dành, dùng cho người bị suy thận, sỏi thận, bà mua về dùng. Bà mừng rỡ sau khi dùng Ích Thận Vương, kết quả siêu âm lại cho thấy, một bên thận đã không còn sỏi, bên còn lại chỉ còn viên sỏi to nhất 3 - 4mm. Sức khỏe của bà cũng nhờ đó mà khá lên rất nhiều. Cùng xem bà Vân chia sẻ kinh nghiệm vượt qua sỏi thận của mình:
Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA
Chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn cách phòng ngừa sỏi thận biến chứng thành suy thận: “Sỏi thận là nguyên nhân dẫn đến suy thận. Điều trị sỏi thận có nhiều cách, tùy thuộc vào dạng sỏi. Người mắc nên uống nhiều nước, bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết, không nên ăn mặn. Có thể sử dụng Ích Thận Vương vì trong thành phần có cao mã đề, râu mèo,... giúp bài sỏi, tăng cường chức năng thận”. Xem chi tiết trong video sau:
Hy vọng qua bài viết này, bạn đọc đã có câu trả lời cho câu hỏi: Đau bụng sỏi thận phải làm sao? Bên cạnh việc áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập luyện thường xuyên, đừng quên sử dụng sản phẩm Ích Thận Vương mỗi ngày để thận luôn khỏe mạnh, bạn nhé!
Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề đau bụng sỏi thận phải làm sao và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ (zalo/ viber) hotline: 0917.214.851 – 0975.284.017